cái này bạn xác định hóa trị từng cái ra là được :
theo đề : công thức A với Oxi là : AO mà O hóa trị II => A hóa trị II
công thức B với Hidro là BH mà H có hoa trị I => B hóa trị I
=> công thức đúng của A và B là AB2
cái này bạn xác định hóa trị từng cái ra là được :
theo đề : công thức A với Oxi là : AO mà O hóa trị II => A hóa trị II
công thức B với Hidro là BH mà H có hoa trị I => B hóa trị I
=> công thức đúng của A và B là AB2
-A,B là hai nguyên tố hoá học có hoá trị không đổi.A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO.B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB.Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B.
-Biết công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3.Viết CTHH hợp chất của X với Y.
Mình đang gấp ạhh.Mong mọi người giúp.
Biết công thức hóa học của hợp chất giữa nguyên tố A với nguyên tố B là A2O3 và công thức hóa học của hợp chất giữa nguyên tố B với nguyên tố H là BH2. Hãy lập công thức của hợp chất A và B
Khi đốt cháy P trong khí oxi người ta thấy cứ 1 gam P kết hợp đủ với khoảng 1,29 gam khí oxi tạo ra một hợp chất A duy nhất . Xác định công thức hóa học của A và hóa trị của P trong hợp chất , biết rằng phân tử A có 2 nguyên tử P
( ko dùng mol tại em chưa học ạ )
Nguyên tử X (chỉ có 1 hóa trị trong hợp chất) tạo với oxi hợp chất có công thức X2O3. Phân tử hợp chất tạo bởi X và nhóm NO3 (I) có phân tử khối bằng 213đvC. Xác định nguyên tử khối của X. Viết công thức hợp chất của X với oxi, X với nhóm NO3.
Câu 25: a) Hợp chất X chứa 94,12% lưu huỳnh, còn lại là hiđro. Hãy lập công thức hoá học của
hợp chất trên và cho biết ý nghĩa của công thức hoá học đó.
b) Hợp chất Y có thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố lần lượt là: 28% Na, 33%Al
và 39%O. Xác định công thức hoá học của hợp chất Y.
a) Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong câu trên làm ví dụ.
b) Biết công thức hóa học K2SO4, trong đó K hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II. Hãy chỉ ra là công thức phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị.
Bài 1 : a)Tính hóa trị của S Trong hơp chất SO 2 . Biết O(II).
b) Tính hóa trị của nhóm (OH) trong hợp chất Ca(OH) 2 . Biết Ca(II)
Bài 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe(III) và O(II)
Câu 21: Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của sắt trong số các công thức cho sau đây.
A. | FeO | B.FeCl2 | C.FeCl3 | D. Fe(OH)2 |