Tình thái: hình như
Cảm thán: chết nỗi, than ôi
Tình thái: hình như
Cảm thán: chết nỗi, than ôi
. Em hãy chỉ ra các biện pháp tu từ có trong 2 câu thơ đầu “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về. Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu." em vừa chép và nêu tác dụng?
cảm nhận về bức tranh thu qua hai đoạn thơ sau
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Sóng biếc theo làm hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vào
(Nguyễn Khuyến - Thu Điếu)
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
(Sang Thu - Hữu Thỉnh)
Cho đoạn thơ sau:
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”
(Trích Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD Việt Nam, 2001)
Bằng một đoạn văn theo phép lập luận quy nạp khoảng 12 câu, em hãy làm rõ những tín hiệu báo thu về và cảm xúc của nhà thơ được thể hiện trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng hợp lý phép nối để liên kết câu và một câu phủ định. (Gạch chân và chú thích rõ).
Bài 4. Tìm các thành phần khởi ngữ, thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú trong các trường hợp sau:
1. Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.
(Nguyễn Thành Long)
2. Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời.
(Thanh Hải)
3. Bỗng nhận ra hương Ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
(Hữu Thỉnh)
4. Mà Ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.
(Kim Lân)
5. Chết nỗi, hai ông bị chúng nó đuổi phải không?
(Nguyễn Huy Tưởng)
6. – Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ)
7. Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi, tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm gì ấy trái tim tôi.
(Nguyễn Quang Sáng)
8. Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh ta kiếm cớ dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát.
(Nguyễn Thành Long)
chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong khổ thơ sau:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau :
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu .
( Trích Sang thu - Hữu Thỉnh , Ngữ văn 9 , tập 2 , tr.70 NXBGD , 2017 )
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
a) xác định biện pháp tu từ có trong đoạn thơ và nêu tác dụng
b) Nêu cảm nhận chung của em về đoạn thơ
1.Phân tích ý nghĩa của từng câu thơ trong đoạn văn sau :
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào bài ca
Một nốt trầm sao xuyến
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Tìm các thành phần khởi ngữ, thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú trong các trường hợp sau: (2,0đ)
a) Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.
(Nguyễn Thành Long)
b) Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần đúng.
( Băng Sơn)
c) Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
(Hữu Thỉnh)
d) Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.
(Kim Lân)
e) Chết nỗi, hai ông bị chúng nó đuổi phải không?
(Nguyễn Huy Tưởng)
g) Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi, tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm gì ấy trái tim tôi.
(Nguyễn Quang Sáng)
h) Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh ta kiếm kế dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát.
(Nguyễn Thành Long)