Phép nhân và phép chia các đa thức

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bùi Thủy Tiên

tìm các giá trị nguyên để biểu thức sau cũng có giá trị nguyên

a) \(\frac{-1}{2x+3}\)

b) \(\frac{x^3-x^2+2}{x-1}\)

c) \(\frac{x-2}{x^3-2x^2+4}\)

ミ★Øк♥长ɦôйǥ♥ξ๓★彡
21 tháng 2 2020 lúc 19:16

a ) \(A=\frac{-1}{2x+3}\)

Để A đạt giá trị nguyên thì \(\frac{-1}{2x+3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow-1⋮2x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+3\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)

\(2x+3\) \(1\) \(-1\)
\(x\) \(-1\) \(-2\)

Vậy : x \(\in\left\{-2;-1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Sky Sky
22 tháng 2 2020 lúc 8:19

b) Thực hiện phép chia x^3-x^2+2 cho x-1 ta được thương là x^2 và dư là 2 nên

x^3-x^2+2= (x-1)x^2 +2

=> x3-x2+2/x-1= x2 + 2/x-1

Giả sử tồn tại giá trị nguyên của x để biểu thức trên đạt giá nguyên thì hiển nhiên x2 ; 2/x-1; cũng đạt giá trị nguyên. Do đó 2 chia hết cho x-1 hay x-1 € Ư(2)

Lập bảng

x-1 1 -1 2 -2
x 2 0 3 -1

Mặt khác ĐKXĐ của biểu thức đã cho là x khác 1 nên các giá trị của x mới tìm được thỏa mãn ĐKXđ của Biểu thức.

Vậy các giá trị nguyên của x để biểu thức trên đạt giá trị nguyên là 2;0;3;-1

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Vũ Bích Phương
Xem chi tiết
kim hanie
Xem chi tiết
Đức Anh Ramsay
Xem chi tiết
Mai Kim
Xem chi tiết
Đức Anh Ramsay
Xem chi tiết
Đức Anh Ramsay
Xem chi tiết
Ngô Phương Mai
Xem chi tiết
蝴蝶石蒜
Xem chi tiết
thungan nguyen
Xem chi tiết