ta có: 3x-2 =0 => x= 2/3 (1)
y = 2x+b =0 thay x = 2/3 => 2.2/3 +b =0
=> b = -4/3
bn ra tiệm sách mua rất đa dạng
ta có: 3x-2 =0 => x= 2/3 (1)
y = 2x+b =0 thay x = 2/3 => 2.2/3 +b =0
=> b = -4/3
bn ra tiệm sách mua rất đa dạng
2) Cho hàm số 2 y=x2 có đồ thị là parabol (P), hàm số y=(m- 2)x- m+3 có đồ thị là đường thẳng (d).a) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt.b) Gọi A và B là hai giao điểm của (d) và (P), có hoành độ lần lượt là x1 ; x2 . Tìm các giá trị của m để x1,x2 là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông cân.
.Cho hàm số 2 y x2 có đồ thị là parabol (P):
a) Vẽ (P) trên hệ trục tọa độ.
b) Trong các điểm A B C (1;2); ( 1; 2); (10; 200) , điểm nào thuộc (P) , điểm nào không thuộc (P) ?
Cho hàm số y = 3x2 – 2x + m. ( 1 )
a) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số ( 1 ) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1.
b) Với giá trị m tìm được ở câu a), tìm toạ độ giao điểm của đồ thị với trục tung.
Cho hàm số y = x\(^2\) có đồ thị (P\(_1\)) và hàm số y = -x\(^2\) có đồ thị (P\(_2\))
a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là một điểm bất kì trên (P\(_1\)) và B là điểm đối xứng với A qua trục hoành. Chứng minh rằng điểm B nằm trên (P\(_2\)).
1 vẽ đồ thị hàm số y= x²/2 (P) 2 bằng phép tính hãy xác định toạ độ các giáo điểm parabol (P) với đưownhf thẳng (d) có phương trình y=-1/2 x+1 3 với các giá trị nào của m thì đường thẳng (d) y=X+m a cắt parabol (P) b tiếp xúc với parabol c không cắt parabol
Cho hàm số y=x² ; y=2x+3 a, vẽ các đồ thị trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ b, tìm hoành độ giao điểm chung của 2 đồ thị
Cho hàm số :
\(y=ax^2\)
a) Xác định hệ số a biết rằng đồ thị của nó cắt đường thẳng \(y=-ax+3\) tại điểm A có hoành độ bằng 1
b) Vẽ đồ thị của hàm số \(y=-2x+3\) và của hàm số \(y=ax^2\) với giá trị của a) vừa tìm được trong câu a trên cùng một mặt phẳng tọa độ
c) Nhờ đồ thị xác định tọa độ của giao điểm thứ hai của hai đồ thị vừa vẽ trong câu b)