Bài 9 Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng đó
a/ y= 3x-2 và y= x-3
c/ y = 2x + 1 và y= -2x
d/ y= và y = x – 1
Cho hàm số y = x\(^2\) có đồ thị (P\(_1\)) và hàm số y = -x\(^2\) có đồ thị (P\(_2\))
a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là một điểm bất kì trên (P\(_1\)) và B là điểm đối xứng với A qua trục hoành. Chứng minh rằng điểm B nằm trên (P\(_2\)).
Cho ba hàm số: \(y=\dfrac{1}{2}x^2;y=x^2;y=2x^2.\)
a) Vẽ đồ thị của ba hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm ba điểm A, B ,C có cùng hoành độ x = -1,5 theo thứ tự nằm trêm ba đồ thị. Xác định tung độ tương ứng của chúng.
c) Tìm ba điểm A'; B';C' có cùng hoành độ x = 1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị. Kiểm tra tính đối xứng của A và A'; B và B'; C và C'.
d) Với mỗi hàm số trên, hãy tìm giá trị của x để hàm số đó có giá trị nhỏ nhất.
Cho hai hàm số \(y=\dfrac{1}{3}x^2\) và \(y=-x+6.\)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị đó.
Cho hàm số y=x² ; y=2x+3 a, vẽ các đồ thị trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ b, tìm hoành độ giao điểm chung của 2 đồ thị
.Cho hàm số 2 y x2 có đồ thị là parabol (P):
a) Vẽ (P) trên hệ trục tọa độ.
b) Trong các điểm A B C (1;2); ( 1; 2); (10; 200) , điểm nào thuộc (P) , điểm nào không thuộc (P) ?
2) Cho hàm số 2 y=x2 có đồ thị là parabol (P), hàm số y=(m- 2)x- m+3 có đồ thị là đường thẳng (d).a) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt.b) Gọi A và B là hai giao điểm của (d) và (P), có hoành độ lần lượt là x1 ; x2 . Tìm các giá trị của m để x1,x2 là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông cân.
Cho hàm số :
\(y=\dfrac{3}{4}x^2\)
a) Vẽ đồ thị của hàm số
b) Tìm trên đồ thị điểm A có hoành độ bằng -2. Bằng đồ thị, tìm tung độ của A
c) Tìm trên đồ thị các điểm có tung độ bằng 4. Tính gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) hoành độ của những điểm này bằng hai cách :
- Ước lượng trên đồ thị
- Tính theo công thức \(y=\dfrac{3}{4}x^2\)