tham khảo
dùng lời lẽ *cậy* thay cho từ *nhờ*=>chuyện quan trọng
kể về mối tình của mk cho thúy vân nghe
+ lấy chuyện chị em máu mủ ruột già thay mk trả duyên kim trọng
=>lí trí thắng con tim
tham khảo
dùng lời lẽ *cậy* thay cho từ *nhờ*=>chuyện quan trọng
kể về mối tình của mk cho thúy vân nghe
+ lấy chuyện chị em máu mủ ruột già thay mk trả duyên kim trọng
=>lí trí thắng con tim
Trong bài"Trao duyên"của đoạn 1, Thúy Kiều tâm sự những điều gì với Thúy Vân.Tại sao Thúy Kiều phải kể cho Thúy Vân về mối tình của mình với Kim Trọng cho Thúy Vân nghe. Mục đích để làm gì
Theo em,trong hoàn cảnh trao duyên này Thúy Kiều có nên trao duyên cho Thúy Vân hay không? Nếu em là Thúy Kiều trong hoàn cảnh này em có cách giải quyết tình huống nào tốt hơn
Qua lời đối thoại của Từ hải về việc thúy kiều xin theo nhất là ngày trở lại, anh chị thấy người anh hùng ấy có nét nổi bật như thế nào trong nhân phẩm phẩm chất của chàng
Mọi người giúp em phần bài đọc hiểu này với em sắp thi giữa kì môn văn rồi mong mọi người giúp đỡ em ạ! Như Từ, từ khi bỏ nhà đi thấm thoát đã được một năm, ao sen đã đổi thay mầu biếc. Những đêm gió thổi, những sáng sương sa, bóng trăng sáng dòm qua cửa sổ, tiếng thủy triều nghe vẳng đầu giường, đối cảnh chạnh lòng, một mối buồn bâng khuâng, quấy nhiễu khiến không sao ngủ được. Một hôm trông ra bể, thấy một chiếc tàu buôn đi về phương Nam. Từ trỏ bảo Giáng Hương rằng: - Nhà tôi đi về phía kia kìa, song biển cả trời xa, chẳng biết là ở tận đâu. Rồi nhân lúc rỗi, chàng nói với nàng rằng: - Tôi bước khách bơ vơ, lòng quê bịn rịn, lệ hoa thánh thót, lòng cỏ héo hon, dám xin thể tình mà cho được tạm về, chẳng hay ý nàng nghĩ thế nào? Giáng Hương bùi ngùi không nỡ dứt. Từ lang nói: - Tôi xin hẹn trong một thời kỳ bao nhiêu lâu, để về cho bạn bè gặp mặt và thu xếp việc nhà cho yên, sẽ lại đến đây để với nàng cùng già ở chốn làng mây bến nước. Giáng Hương khóc mà nói: - Thiếp chẳng dám vì tình phu phụ mà ngăn cản mối lòng quê hương của chàng. Song cõi trần nhỏ hẹp, kiếp trần ngắn ngủi, dù nay chàng về nhưng chỉ e liễu sân hoa vườn, không còn đâu cảnh tượng như ngày trước nữa. Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2: Theo tác giả, khi Từ Thức bỏ nhà đi cảnh vật đã thay đổi như thế nào? Câu 3: Nội dung của đoạn trích? Câu 4: Việc từ biệt Giáng Hương cho thấy Từ Thức có thái độ như thế nào với làng mây bến nước? Câu 5. Anh/Chị hiểu gì về tâm trạng của Từ Thức khi chàng sống ở làng mây bến nước? Câu 6. Theo anh/chị, Từ Thức có thể từ bỏ quê hương, gia đình vì tình yêu không? Vì sao Hãy giúp em với ăn! Em cảm ơn
Câu 5. Theo bài viết, ngày nay trẻ em Mĩ dành phần lớn thời gian để làm gì? Điều đó có gì khác với thế hệ trước? Câu 6. Trong hai câu văn dưới đây, phép liên kết nào được sử dụng? "Chơi đùa tự do trong một lùm cây hay bụi cây trong vườn đem lại trải nghiệm phong phú về động học, thính giác, thị giác và xúc giác cho trẻ em. Những trải nghiệm này thúc đây một loạt các phản ứng thích nghi để gợi trí tò mò, óc quan sát, sự suy xét, thăm dò, giải quyết vấn đề và tính sáng tạo." Câu 7. Tác giả của đoạn trích cho rằng: “dành thời gian quá nhiều ở trong nhà gây ra thiếu hụt về thể chất, tình cảm và trí tuệ trong quá trình học tập và phát triển của trẻ". Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?
sĩ tốt kén người hùng hổ cho đến chạy đễ thoát thân phân tích như thế nào v
Để trở thành hiền tài bạn có hướng phấn đấu như thế nào?
Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩm lớn của văn học dân tộc. Một trong những đặc điểm quan trọng của Truyện Kiều là sự kết hợp nhuần nhuyễn tính dân gian và tính bác học. Đặc điểm này đã tạo nên giá trị và tính phổ biến của tác phẩm, làm cho Truyện Kiều được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân từ đời này sang đời khác. Chất dân gian trong Truyện Kiều bộc lộ qua cách nói, cách cảm và cách nghĩ của Nguyễn Du, của người tường thuật cũng như của các nhân vật trong tác phẩm. Tìm hiểu chất dân gian của Truyện Kiều sẽ giúp chúng ta hiểu thêm vì sao tác phẩm của Nguyễn Du trường tồn qua thời gian, gần gũi với công chúng và được yêu mến rộng rãi. Kết thúc Truyện Kiều, Nguyễn Du viết:
Lời quê chắp nhặt dông dài
Mua vui cũng được một vài trống canh.
“Lời quê”ở đây có thể hiểu là cách nói khiêm tốn của Nguyễn Du, nhưng đồng thời cũng có thể hiểu là ông nói thực khi không làm thơ bằng chữ Hán mà bằng chữ Nôm, khi không sử dụng những thể thơ tứ tuyệt hay thất ngôn với niêm luật chặt chẽ mà dùng thể thơ lục bát mà chắc chắn cho đến lúc đó vẫn còn được xem là tiếng nói của người dân quê. Việc chọn thể thơ lục bát để kể lại Kim Vân Kiều truyện đã đưa tác phẩm của Nguyễn Du vào hàng các truyện Nôm và vì vậy ngay từ đầu nó đã mang chất dân gian rất rõ. __________________________________________________________
1. Hãy xác định phương thức liên kết trong đoạn văn trên?
2. Nội dung của đoạn trích trên là gì?
3. Quan đoạn trích trên, bạn hiểu được những thông tin gì về tác phẩm Truyện Kiều
4. Căn cứ vào nội dung của đoạn trích, em thấy đoạn này phù hợp với phần Mở bài hay Kết bài trong cấu trúc của bài văn, vì sao?
Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩm lớn của văn học dân tộc. Một trong những đặc điểm quan trọng của Truyện Kiều là sự kết hợp nhuần nhuyễn tính dân gian và tính bác học. Đặc điểm này đã tạo nên giá trị và tính phổ biến của tác phẩm, làm cho Truyện Kiều được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân từ đời này sang đời khác. Chất dân gian trong Truyện Kiều bộc lộ qua cách nói, cách cảm và cách nghĩ của Nguyễn Du, của người tường thuật cũng như của các nhân vật trong tác phẩm. Tìm hiểu chất dân gian của Truyện Kiều sẽ giúp chúng ta hiểu thêm vì sao tác phẩm của Nguyễn Du trường tồn qua thời gian, gần gũi với công chúng và được yêu mến rộng rãi. Kết thúc Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: Lời quê chắp nhặt dông dài Mua vui cũng được một vài trống canh. “Lời quê”ở đây có thể hiểu là cách nói khiêm tốn của Nguyễn Du, nhưng đồng thời cũng có thể hiểu là ông nói thực khi không làm thơ bằng chữ Hán mà bằng chữ Nôm, khi không sử dụng những thể thơ tứ tuyệt hay thất ngôn với niêm luật chặt chẽ mà dùng thể thơ lục bát mà chắc chắn cho đến lúc đó vẫn còn được xem là tiếng nói của người dân quê. Việc chọn thể thơ lục bát để kể lại Kim Vân Kiều truyện đã đưa tác phẩm của Nguyễn Du vào hàng các truyện Nôm và vì vậy ngay từ đầu nó đã mang chất dân gian rất rõ. __________________________________________________________ 1. Hãy xác định phương thức liên kết trong đoạn văn trên? 2. Nội dung của đoạn trích trên là gì? 3. Quan đoạn trích trên, bạn hiểu được những thông tin gì về tác phẩm Truyện Kiều 4. Căn cứ vào nội dung của đoạn trích, em thấy đoạn này phù hợp với phần Mở bài hay Kết bài trong cấu trúc của bài văn, vì sao?