Trải qua hàng nghìn năm lịch sử với bao biến thiên dâu bể, Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội vẫn luôn là mảnh đất linh thiêng nghìn năm văn hiến, là thủ đô yêu dấu, là trái tim hồng của đất nước ta. Là một học sinh được học tập và lớn lên trên mảnh đất linh thiêng nghìn năm văn hiến ấy, em sẽ làm gì để góp phần vào sự phát triển vững mạnh của thủ đô (TRẢ LỜI BẰNG 1 ĐOẠN VĂN 5 CÂU)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…”
(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản đó?
Câu 2. Hai câu: “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?” thuộc kiểu câu gì? Chúng dùng với mục đích gì?
Câu 3. Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 8 -10 câu) làm rõ tình cảm yêu nước thương dân của tác giả được thể hiện trong văn bản em vừa tìm được. Đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và dấu ngoặc đơn (gạch chân và chú thích rõ).
Câu 4. Viết một bài văn thuyết minh (khoảng 1 trang giấy thi) về một danh lam thắng cảnh mà em đã được biết đến.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…”
(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 3. Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 8 -10 câu) làm rõ tình cảm yêu nước thương dân của tác giả được thể hiện trong văn bản em vừa tìm được. Đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và dấu ngoặc đơn (gạch chân và chú thích rõ).
Chiếu dời đô đã khẳng định vị thế của thành Đại La và cho đến ngày nay nó vẫn còn nguyên giá trị. Vậy là học sinh Hà Nội em cần phải làm gì để góp phần xây dựng Thủ đô ngàn năm văn hiến? Trình bày ngắn gọn trong khoảng 4-5 câu.
nhanh hộ em nhaaa em cảm ơn
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương[10], ở vào nơi trung tâm trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.
Trẫm muốn nhân địa lợi ấy mà định nơi ở, các khanh nghĩ thế nào?
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
2. Thành Đại La có những lợi thế gì để được lựa chọn làm kinh đô của đất nước?
3. Xét theo mục đích nói, câu văn cuối cùng thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
4. Tại sao khi kết thúc bài chiếu, nhà vua không ra lệnh mà lại hỏi ý kiến quần thần?
5. Từ văn bản "Chiếu dời đô" cùng với những hiểu biết xã hội của mình, em thấy thế hệ trẻ ngày nay cần làm gì để gánh vác trách nhiệm với quê hương đất nước? Hãy trình bày ý kiến của em bằng một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Xưa nhà Thường đến vưa Bàn Canh năm lần dời đô: nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh đời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…”
(Ngữ văn 8 – tập 2)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 2: Hai câu “Xưa nhà Thường đến vưa Bàn Canh năm lần dời đô: nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời” thuộc kiểu câu gì? Chúng dùng với mục đích gì?
Câu 3: Xác định nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 4: Tình cảm yêu nước thương dân của tác giả được thể hiện ntn trog văn bản em vừa tìm được ở trên. Hãy trình bày thành 1 đoạn văn.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…”
(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy.
Đoạn trích trên trích từ văn bản chiếu dời đô của lý công uẩn
Hoàn cảnh sáng tác : ra đời 1010 khi lý công uẩn bày tỏ ý định
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 3: Hai câu “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?” thuộc kiểu câu gì? Chúng dùng với mục đích gì?
Câu 4: Theo tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả việc dời đô ấy ra sao?
Câu 5: Xác định nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 6 : Tình cảm yêu nước thương dân của tác giả được thể hiện như thế nào trong văn bản em vừa tìm được ở phần Đọc – hiểu. Hãy trình bày thành một đoạn văn (khoảng 12 câu, theo phép lập luận T-P-H).
đọc đoạn văn : xưa nhà thương đến vua bàn canh năm lần dời đô ... -> không thể dời đổi
và đoạn văn ; Huống gì thành đại la , kinh đô cũ của cao vương -> các khanh nghĩ thế nào
c1 ; 2 đoạn văn trên là phương thức biểu đạt gì , nội dung của 2 đoạn trên
Cho đoạn trích sau:
Huống gì thành Đại La, kinh đô vũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất;được cái thế rồng cuộn hổ ngồi.Đã đúng ngôi nam bắc đông tây;lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.Địa thế rộng mà bằng;đất đai cao mà thoáng.Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt;muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.Xem khắp đất Đại Việt ta,chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước;cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Câu 1:Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?Của ai?
Câu 2:PTBĐ cúng của đoạn này là gì?
Câu 3:Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn