Nêu hoàn cảnh lịch sử kí Hiệp ước và nội dung bản hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862). Vì sao triều đình nhà Nguyễn kí bản hiệp ước đó với thực dân Pháp?
Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) vì
A. so sánh lực lượng trên chiến trường không có lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
B. nhà Nguyễn muốn dựa vào thực dân Pháp để dập tắt phong trào kháng chiến của nhân dân ta.
C. triều đình ảo tưởng vào con đường thương thuyết để đòi lại những phần đất đã mất.
D. Pháp dùng sức mạnh quân sự uy hiếp, buộc nhà Nguyễn phải kí hiệp ước do chúng thảo sẵn.
việc triều đình nhà nguyễn kí với pháp hiệp ước hác măng và hiệp ước pa tơ nốt đã dẫn đến điều gì?
Cảm ơn nha
tại sao triều nguyễn lại sợ dân hơn sợ giặc dẫn đến kí hiệp ước nhâm tuất 1862?
Thông qua nội dung của 4 bản Hiệp ước 1862, 1874, 1883, 1884 hãy đánh giá âm mưu của thực dân Pháp và thái độ của triều đình nhà Nguyễn.
qua việc nhà nguyễn kí 4 hiệp ước nhâm tuất, giáp tuất, hác măn, pa tơ nốt, đánh giá trách nhiệm của nhà nguyễn trong việc đánh mất nước ta
Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc thực sự trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến?
Hiệp ước Nam Kinh được kí kếtSự thất bại của cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốcSự thất bại của phong trào Nghĩa Hoà đoànNhà Thanh kí Điều ước Tân Sửu (1901)
1 Trình bày nguyên nhân, diễn biến kết quả thực dân pháp đánh chiếm bắc kì lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1882)
2 Vì sao quân triều đình đông ở hà nội mà ko thắng đc giặc (1873)
3 Hãy cho biết thái độ của nhan dân ta khi triều đình huế kí hiệp ước đầu hàng thực dân pháp
4 Thế nào là "Chiếu Cần Vương"
5 So sánh sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa điển hình nhát trong phong trào cần vương
6 Vì sao Hương Khê là cuộc khởi nghĩa điển hình nhất trong phong trào cần vương
7 Từ năm 1862 đến năm 1884 triều đình nhà nguyên đã kí với pháp bản hiệp ước nào (thời gian, tên hiệp ước. nội dung cơ bản của từng hiệp ước)
8 Nêu diễn biến, kết quả cuộc phản công quân pháp của phái chủ chiến ở huế tháng 7-1885
Hãy so sánh thái độ chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn và nhân dân (1858 - 1873). ăn cấm các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.