Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đinh Thuận

Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?

Duyên Kuti
24 tháng 4 2018 lúc 5:25

bn vào link này ở câu 12 phần hướng dẫn trả lời câu hỏi í:

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-29-chinh-sach-khai-thac-thuoc-dia-cua-thuc-dan-phap-va-nhung-chuyen-bien-kinh-te-xa-hoi-o-viet-nam.1526/

Nguyễn Thị Minh Nhã
9 tháng 5 2019 lúc 13:16

Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam, vì:

- Chính sách của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.

- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.

- Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp nhằm mục đích:

+ Thông qua giáo dục nô dịch, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.

+ Triệt để sử dụng chính quyền phong kiến, “dùng người Việt trị người Việt”.

+ Thực hiện chính sách “Ngu dân”: kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.


Các câu hỏi tương tự
Merika Tori
Xem chi tiết
HuynhNV
Xem chi tiết
Yết Thiên
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Họ Và Tên
Xem chi tiết
lê thị lệ tâm
Xem chi tiết
Ngô Nhất Khánh
Xem chi tiết
Hoà Trần Thị
Xem chi tiết