Hòa tan 10g FeSO4 có lẫn tạp chất Fe2(SO4)3 được 200ml dung dịch . Dung dịch này làm mất màu 250ml K2Cr2O7 0.03M trong dung dịch H2SO4 dư . Độ tinh khiết của FeSO4 trong dung dịch này là
A. 57,8%
B. 68.4%
C. 14.2%
D. 41,6%
Fe2(SO4)3 -> FeSO4
Thực hiện dãy chuyển hóa
Fe->FeCl2->FeCl3->Fe(OH)3->Fe2(SO4)3->FeCl3->FeCl2->Fe(OH2)
Hòa tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a (M) thu được dung dịch Y và còn lại 1,0 gam Cu không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng hoàn toàn nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng thêm 4,0 gam so với khối lượng thanh Mg ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đo ở đktc) thoát ra (giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám hết vào thanh Mg). Khối lượng Cu va a?
Câu: Kim loại X phản ứng với dung dịch HCl , thu được khí H2. Dẫn khí H2 qua bột oxit của X, nung nóng, lại thu được kim loại X. X có thể là
A. Na.
B. Mg.
C. Cu.
D. Fe.
Câu: Hóa chất để tách riêng Fe ra khỏi hỗn hợp gồm Fe và Al là
A. dung dịch FeCl3.
B. dung dịch HCl.
C. dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
D. dung dịch NaOH.
Hòa tan 11 gam hỗn hợp bột aluminium Al và iron Fe vào dung dịch hydrochloric acid HCl, thu được 9,916 lít khí (ở điều kiện chuẩn).
a) Tính giá trị m.
b) Tính thể tích H2SO4 đã dùng, biết nồng độ mol của H2SO4 là 1,5M.
Cho 22,5 gam hỗn hợp Y gồm Fe,FeO,FeCO3 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl 0.5M thấy thoát ra khí hỗn hợp khí E có tỉ khối đối với H2 là 8 và thu được dung dịch G chứa 38,1 gam muối clorua .
1) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng
2)Xác định % khối lượng mỗi chất trong Y
Hòa tan 22,4g Fe vừa đủ với dung dịch H2SO4 nồng độ 2M. Thể tích dung dịch H2SO4 là A. 0,3(l). B. 0,2(l). C. 0,13(l). D. 0,6(l).