Lập luận giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ... cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dường tư tưởng, tình cảm cho con người.
Lập luận giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ... cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dường tư tưởng, tình cảm cho con người.
Thế nào là phép lập luận giải thích ? Nét đặc trưng của văn lập luận , giải thích ?
Giúp mình với: Lập dàn ý cho bài văn" Hãy giải thích câu danh ngôn của Bác Hồ: Học đi đôi với hành" ( Văn lập luận giải thích)
Hãy nêu sự khác nhau về cách làm văn lập luận giải thích và nghị luận chứng minh
Câu 2: Câu văn nào giữ vai trò là câu chốt thâu tóm ND vấn đề nghị luận trong bài ?
Câu 3: Tìm bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài ?
III. Tìm hiểu văn bản
1. Nhận định chung về lòng yêu nước
a. Nội dung
Câu 1: Ngay ở phần mở bài, HCM trong cương vị Chủ tịch nước đã thay mặt toàn Đảng toàn dân ta khẳng định một chân lí, đó là chân lí gì?
Câu 2: Em có nhận xét gì về cách viết câu văn của tác giả ?
Câu 3: Cách nêu luận điểm của tác giả HCM có gì đặc biệt ?
Câu 4: Lòng yêu nước của nhân dân ta được nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? Vì sao ?
Bài này là bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Giúp mình với a
Soạn bài TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
để khuyên người ta ''đừng sợ vấp ngã'', bài văn đã lập luận như thế nào? Các sự thật được dẫn ra có đáng tin cây không?
Luyện tập về văn nghị luận.
a) Đọc lại văn bản Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội (bài 17) và xác định luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong bài.
b) Tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn : Phải chăng thật thà là cha dại ?
Luyện tập về văn nghị luận.
a) Đọc lại văn bản Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội (bài 17) và xác định luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong bài.
b) Tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn : Phải chăng thật thà là cha dại ?
Ccá bạn coi thử tiếp theo là bài nào để mình soạn nha
Tiết 96: Hướng dẫn đọc thêm : Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
Tiết 97+ 98 : Y Ngiã Văn Chương
Tiết 99 : ?
Tiết 100 : ?
Coi thử trương các bạn soạn bài nào nha