- Liệt kê hành động của Sùng bà:
* Dúi đầu Thị Kính ngã xuống.
* Bắt thị Kính ngửa mặt lên.
* Không cho Thị Kính phân bua.
* Dúi tay đẩy Thị Kính ngã khuỵu xuống.
Đó là những hành động thô bạo và tàn nhẫn, hoàn toàn không có một chút tình cảm giữa mẹ chồng - con dâu.
- Liệt kê ngôn ngữ của Sùng bà:
Về phía mình, bà nói:
* Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
* Nhà bà đây cao môn lệch tộc.
* Trứng rồng lại nở ra rồng, về phía Thị Kính, bà nói:
* Tuồng bay mèo mả gà đồng.
* Mày là con nhà cua ốc.
* Liu diu lại nở ra dòng liu điu
* Đồng nát thì về Cầu Nôm.
Đó là những lời mắng nhiếc, day nghiến, miệt thị phũ phàng để phân biệt sự sang hèn, cao thấp giữa vị thế gia đình bà và Thị Kính. Nội dung lời lẽ ấy đã vượt khỏi quan hệ gia đình, quan hệ mẹ chồng nàng dâu. Lời lẽ của Sùng, bà đã cho thấy quan niệm về giai cấp vốn bám rễ trong hôn nhân phong kiến thật sầu, có dịp lại biểu hiện ra.
- Hành động Sùng bà tàn nhẫn, thô bạo: “dúi đầu Thị Kính xuống”, “bắt Thị Kính ngửa mặt lên”, “không cho Thị Kính phân bua”, “dúi tay đẩy Thị Kính khụy xuống”.
- Ngôn ngữ của Sùng bà toàn những lời đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả. Dường như mỗi lần mụ cất lời, Thị Kính lại thêm một tội. Mụ trút cho Thị Kính đủ tội, không cần hỏi rõ sự tình, không cần biết phải trái. Mụ muôn đuổi Thị Kính vì lí do khác hơn lí do giết chồng. Cụ thể:
+ Giông nhà bà đây giống phượng giống công - Tuồng bay mèo mủ gà đồng.
+ Nhà bà đây cao môn lệnh tộc - Mày lad con nhà cua Ốc.
+ Trứng rồng lại nở ra rồng - Liu đìu lại nở ra dòng liu điu.
-> Lời lẽ là vốn từ ngữ để phân biệt chuyện “thấp - cao” của mụ thật giàu có. Lúc này không phải là quan hệ mẹ chồng - nàng dâu nữa mà là quan hệ giai cấp. Lời lẽ của mụ qua các làn điệu hát sắp, nói lệch, múa hát sắp chợt càng bộc lộ thái độ trấn áp tàn nhẫn phũ phàng, giọng khinh thị người nghèo. Mâu thuẫn giai cấp trong vấn đề hôn nhân phong kiến rất sâu sắc.
Sùng bà là một trò trong một lớp nhưng rất tiêu biểu cho một loạt vai trong chèo cổ: Vai mụ ác (hợm của, khoe dòng giống...) Mụ là kẻ tạo ra “luật” và “lệ” trong gia đình.
Hành động Sùng bà tàn nhẫn, thô bạo: “dúi đầu Thị Kính xuống”, “bắt Thị Kính ngửa mặt lên”, “không cho Thị Kính phân bua”, “dúi tay đẩy Thị Kính khụy xuống”.
- Ngôn ngữ của Sùng bà toàn những lời đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả. Dường như mỗi lần mụ cất lời, Thị Kính lại thêm một tội. Mụ trút cho Thị Kính đủ tội, không cần hỏi rõ sự tình, không cần biết phải trái. Mụ muôn đuổi Thị Kính vì lí do khác hơn lí do giết chồng. Cụ thể:
+ Giông nhà bà đây giống phượng giống công - Tuồng bay mèo mủ gà đồng.
+ Nhà bà đây cao môn lệnh tộc - Mày lad con nhà cua Ốc.
+ Trứng rồng lại nở ra rồng - Liu đìu lại nở ra dòng liu điu.
-> Lời lẽ là vốn từ ngữ để phân biệt chuyện “thấp - cao” của mụ thật giàu có. Lúc này không phải là quan hệ mẹ chồng - nàng dâu nữa mà là quan hệ giai cấp. Lời lẽ của mụ qua các làn điệu hát sắp, nói lệch, múa hát sắp chợt càng bộc lộ thái độ trấn áp tàn nhẫn phũ phàng, giọng khinh thị người nghèo. Mâu thuẫn giai cấp trong vấn đề hôn nhân phong kiến rất sâu sắc.
Sùng bà là một trò trong một lớp nhưng rất tiêu biểu cho một loạt vai trong chèo cổ: Vai mụ ác (hợm của, khoe dòng giống...) Mụ là kẻ tạo ra “luật” và “lệ” trong gia đình.
* Những hành động và ngôn ngữ của Sùng bà với Thị Kính
Hành động: Dúi đầu Thị Kính xuống đất Dúi tay Thị Kính ngã khuỵu xuống Đuổi Thị Kính về nhà với ông Mãng Ngôn ngữ: Con mặt sứa gan lim Bay là mèo mả gà đồng lẳng lơ Câm đi! Trên dâu dưới Bộc hẹn hò Chém bổ băm vẩm xích mặt Phi mặt gái trơ như mặt thớt Ngựa bất kham, đồng nát, gái nỏ mồm Liu điu, con nhà cua ốc Đồ sát chồng* Nhận xét:
Sùng bà đã sử dụng những từ ngữ cay nghiệt và hành động dứt khoát để sỉ nhục và buộc tội Thị Kính, không chỉ tội mưu sát chồng, mà còn cả tội lẳng lơ, trai gái, không đứng đắn. Người phụ nữ tội nghiệp ấy không được lên tiếng để buộc tội cho chính mình vì bị gạt phắt đi bởi lời khẳng định chắc chắn của Sùng bà.