Tóm tắt:
\(h=180m\)
\(d_{nc}=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
\(h_1=30m\)
_______________________
\(p=?\left(Pa\right)\)
\(p'=?\left(Pa\right)\)
Giải:
Áp suất tác dụng lên điểm thân tàu là:
\(p=d_{nc}.h=10000.180=1800000\left(Pa\right)\)
Độ sâu của tàu ngầm khi lặn thêm 30m là:
\(h'=h+h_1=180+30=210\left(m\right)\)
Áp suất tác dụng lên thân tàu khi lặn xuống 30m là:
\(p'=d_{nc}.h'=10000.210=2100000\left(Pa\right)\)
Vậy:...............................................................
Tàu ngầm lặn dưới biển ở độ sâu 180m. Hỏi áp suất tác dụng lên mặt của thân tàu là bao nhiêu. Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10000N/m3. Nếu cho tàu ngầm nặn sau thêm 30m nữa, áp suất lúc đó, tác dụng lên thân tàu là bao nhiêu
Tóm tắt:
h1 = 180m
d = 10000N/m2
P1 = ?
h2 = h1 + 30 = 180 +30 = 210m
P2 = ?
Giải. ➤Áp suất tác dụn lên tàu ngầm lúc đầu :
Ta có: P1 = h1 . d = 180 . 10000 = 1800000
Vậy áp suất tác dụng lên mặt thân của tàu ngầm là 1800000 N/m2 ➤ Áp suất tác dụng lên tàu ngầm sau khí tàu lặn thêm 30m : Ta có : P2 = h2 . d = 210 . 10000 = 2100000 (N/m2) Vậy áp suất của tàu sau khi lặn sâu thêm 30m nữa là 2100000 N/m2 Chúc bạn học tốt !!!