=>Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài.
=>Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài.
Tại sao săm xe đạp bơm căng, mặc dù van đã đóng kín nhưng sau một thời gian, săm vẫn bị xẹp ?
1. Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh ?
2. Tạo sao khi ta thổi hơi vào quả bóng cao su, mặc dù được buộc thật chặt nhưng bóng vẫn ngày một xẹp hơi ?
3. Tại sao khi mở lọ nước hoa ở đầu phòng thì một lúc sau ở cuối phòng ngửi thấy ?
4. Tại sao về mùa lạnh, khi sờ vào miếng đồng ta cảm giác lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ ?
5. Tại sao xoong, nồi thường được làm bằng kim loại, còn bát, đĩa được làm bằng sứ ?
6. Tại sao cứ vài ngày sau khi bơm căng xăm xe đạp, dù không sử dụng xăm xe vẫn bị xẹp hơi ?
* Các bạn giúp mình với sắp thi HKII rồi ạ.. Cảm ơn rất nhiều !!
Tại sao về mùa nóng ta nên mặc áo sáng màu , trong khi đó về mùa đông ta nên mặc áo sẫm màu ?
Tại sao khi ta thổi hơi vào quả bóng cao su , mặc dù được buộc thật chặt nhưng bong vẫn ngày một xẹp hơi ?
Tại sao cứ vài ngày sau khi bơm căng xe đạp , dù không sử dụng xăm xe vẫn bị xẹp xuống ?
Tại sao khi mở lọ nước hoa ở đầu phòng thì một lúc sau ở cuối phòng ngửi thấy ?
Tại sao các chất trông đều có vẻ liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ
các hạt riêng biệt ?
Vì sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh ?
Vỏ và ruột bánh xe đạp bằng cao su, tại sao bơm căng bánh xe rồi để một thời
gian bánh xe xẹp dần?
Tại sao đường tan nhanh trong nước nóng, tan chậm trong nước lạnh?
Tại sao trong nước có không khí, mặc dù không khí nhẹ hơn nước?
Giải thích các hiện tượng sau:
a) Vì sao quả bóng bay cao su dù được bơm thật căng, buộc thật chặt vẫn cứ ngày một xẹp dần?
b) Thả một đồng xu được nung nóng vào một cốc nước lạnh. Nhiệt năng của đồng xu và của cốc nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiêt?
Câu 1 : Tại sao khi đổ 100 ml nước vào 50 si rô , người ta chỉ thu được khoảng 145 hỗn hợp nước si rô ?
Câu 2 : Tại sao xăm xe được bơm căng và vặn van chặt , để lâu ngày vẫn bị xẹp ?
Câu 3 : Lấy 1 cốc nước đầy và 1 thìa muối tinh . Thả dần muối vào nước cho đến khi hết muối trong thìa . Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích .
Câu 4 : Lấy 2 cốc thủy tinh , một đựng nước nóng , một đựng nước lạnh . Nhỏ vào mỗi cốc 1 giọt mực rồi quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích .
Câu 5 : Tại sao 1 quả bóng bàn bị bẹp nhưng không bị nứt , được nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên như cũ .
Giải thích tại sao xăm xe không bị bục mà vẫn hết hơi
THKII: Đề 1:
1.Nhiệt lượng thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Tại sao quả bóng bay được bơm căng và buộc thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
3. Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 9km/h. Công suất của ngựa khi đó là 750W. Tính lực kéo của ngựa.
4. Người ta thả một quà cầu đồng có nhiệt độ 500'C vào một bình chứa 2000g nước ở 20'C. Khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chúng là 60'C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K. Hãy tính:
a) Nhiệt lượng của nước thu vào ?
b) Khối lượng của quả cầu đồng?
Hãy giải thích tại sao mặc dù buộc thật chặt quả bóng bay cao su đã được thổi căng tròn, nhưng sau một thời gian bóng bay lại xẹp dần?