Ng ta lm vậy để khí O2 thoát ra đủ để đốt cháy hết lượng C2H2, nhằm tạo ra ngọn lửa hàn có nhiệt độ cao nhất, lượng O2 và C2H2 hao hụt ít nhất.
Ng ta lm vậy để khí O2 thoát ra đủ để đốt cháy hết lượng C2H2, nhằm tạo ra ngọn lửa hàn có nhiệt độ cao nhất, lượng O2 và C2H2 hao hụt ít nhất.
phải trộn hỗn hợp C2H2 và O2 với tỉ lệ nào về thể tích thì phản ứng cháy sẽ tạo ra nhiệt độ cao nhất? phản ứng này được ứng dụng để làm gì ?
Tại sao cơ thể người và động vật luôn có nhiệt tỏa ra?
Hãy giải thích vì sao:
a,Khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm.
b,Phản ứng của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí.
c,Nhiều bệnh nhân bị khso thở và những người thợ lặn làm việc lâu dưới nước.....đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt.
Đốt cháy S trong bình chứa khí O2 sau phản ứng người ta thu được 4,958 lít khí SO2 biết các khí ở đkc a) Khối lượng S đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam? b) thể tích khí oxygen (O2) ở đkc
Trong đời sống hằng ngày, con người và động vật thường lấy khí O2 thải ra CO2, quá trình đốt cháy nhiên liệu (xăng, dầu, ga, củi..) cũng sử dụng khí O2 sinh ra CO2 nhưng tỉ lệ khí O2 trong không khí luôn sấp sỉ 21% ? Theo em nên làm để giữ vững tỉ lệ O2 trong không khí?
Các bạn trả lời nhanh giúp mik nha!!
Cảm ơn <3
Để ô tô hoạt động được thì cần là phải có nhiên liệu (xăng hay dầu điezen), khi động cơ hoạt động diễn ra quá trình đốt cháy nhiên liệu tạo thành khí cacbon đioxit (CO2), hơi nước và sinh ra năng lượng để xe vận hành. Trên Mặt Trăng, các nhà khoa học sử dụng “xe tự hành” phục vụ cho việc khám phá và nghiên cứu. Vậy loại “xe tự hành” có sử dụng nhiên liệu xăng dầu như các loại ô tô thông thường không? Giải thích tại sao.
Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? - Oxi dùng cho sự đốt nhiên liệu b) Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải làm thế nào? Giúp em với ạ cảm ơn
đốt cháy 1 hỗn hợp bột gồm Na và Al trong đó Na có khối lượng là 4,6g cần dùng 6,16 lít khí O2. Tính khối lượng Al2O3 thu được