có nhưng ít cũng không sao ( riêng mình lại thích học văn bản )
có nhưng ít cũng không sao ( riêng mình lại thích học văn bản )
sao ở đây ko có soạn phần tiếng việt hả thầy @phynit
Mục lục soạn bài ngữ văn lớp 8
Soạn bài ngữ văn lớp 8 Tập 1 - Tôi đi học - Cấp độ kháiquát của nghĩa từ ngữ - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) - Trường từ vựng - Bố cục của văn bản - Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) - Xây dựng đoạn văn trong văn bản - Lão Hạc - Từ tượnghình, từ tượng thanh - Liên kết các đoạn văn trong văn bản - Từ ngữ địaphương và biệt ngữ xã hội - Tóm tắtvăn bản tự sự - Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự - Cô bé bán diêm (trích) - Trợ từ, thán từ - Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự - Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê) - Tình thái từ - Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Chiếc lá cuối cùng (trích) - Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểucảm - Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên) - Nói quá - Ôn tập truyện kí Việt Nam - Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 - Nói giảm nói tránh - Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Câu ghép - Trả bài tập làm văn số 2 - Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh - Ôn dịch, thuốc lá - Câu ghép(tiếp theo) - Phương pháp thuyết minh - Bài toán dân số - Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh - Chương trình địa phương (phần Văn) - Dấu ngoặ ckép - Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Đập đá ở Côn Lôn - Ôn luyện về dấu câu - Thuyết minh về một thể loại văn học - Muốn làm thằng Cuội - Ôn tập vàkiểm tra phần Tiếng Việt - Trả bài tập làm văn số 3 - Hai chữ nước nhà (trích)Thực hiện các yêu cầu sau: a. Mỗi một cặp câu văn biền ngẫu đều có 2 vế. Theo em, tác giả đã sắp xếp mối tương quan giữa các triều đại nước ta và các triều đại Trung Quốc trong từng cặp câu như thế nào? Việc sắp xếp đó có dụng ý gì trong biểu đạt nội dung? b. Đoạn 2 tác giả nói tới hậu quả của những kẻ xâm lăng nước Đại Việt. Liên hệ với văn bản Sông núi nước Nam đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 7 và cho biết nội dung văn bản Nước Đại Việt ta tương ứng với câu thơ nào? Hai tác giả đều muốn khẳng định điều gì? Văn bản Nước Đại Việt ta
b) đọc văn bản tóm tắt dưới đây và trả lời câu hỏi:
(1) văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản nào, có nêu đc nội dung chính của văn bản đc tóm tắt hay ko?
(2) văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản đc tóm tắt ( về độ dài, về lời văn, về số lượng nhân vật, sự việc,....)?
Ngữ văn 8 bài miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự trang 72,73
1 . Tìm và chỉ ra các yếu tố miêu tả và các yếu tố biểu cảm trong đoạn văn trên ( Chú ý chỉ ra các từ ngữ , câu văn , hình ảnh , chi tiết thể hiện các yếu tố miêu tả và biểu cảm ) . Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự sự ?
2. Bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên , sai đó chép lại các câu văn người kể và việc thành 1 đoạn . Đối chiếu đoạn văn đó với đoạn văn trên để rút ra nhận xét : Nếu ko có các yếu tố miêu tả và biểu cảm thì việc kể chuyện trong đoạn văn trên sẽ bị ảnh hưởng ntn ? Từ đó rút ra kết luận về vai trò , tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong kể chuyện .
3. Bỏ hết các yếu tố kể trong đoạn văn trên , chỉ để lại các câu văn miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng ra sao ? ( Nó có thành '' chuyện '' ko ? Vì sao ? ) Tự rút ra nhận xét về vai trò của yếu tố kể người và việc trong văn bản tự sự .
Trong văn bản nhớ rừng tại sao tác giả lại dùng từ gậm chứ không phải là ngậm
Câu hỏi :
1. Văn bản "Người thầy đạo cao đức trọng" có thể chia làm mấy phần ? Chỉ ra các phần đó.
2. Hãy cho biết nhiệm vụ của từng phần trong văn bản ..
3. Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản
4. Từ việc phân tích trên,hãy cho biết 1 cách khái quát : Bố cục của văn bản gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần là gì ? Các phần của văn bản quan hệ với nhau như thế nào ?
GIÚP EM VỚI,ĐANG GẤP..
Dựa vào văn bản Trong lòng mẹ và Tức nước vỡ bờ.Mỗi văn bản tạo 2 câu ghép, mỗi văn bản 1 câu phụ định
Vì sao trong văn bản Trong lòng mẹ, có lúc nhà văn dùng từ "mẹ" có lúc lại dùng từ "mợ"?