đó là đất bầu ươm bị nhiễm nấm thối rễ chết cây . Nếu đã bị nhiễm bệnh rồi phải chữa rất khó, vì vậy ban đầu khi làm đất cần xử lý nấm bằng các loại thuốc trị nấm như topsin, aliette , viben C......
TRINH MINH ANH nói rất hay cho 1 tick!!
đó là đất bầu ươm bị nhiễm nấm thối rễ chết cây . Nếu đã bị nhiễm bệnh rồi phải chữa rất khó, vì vậy ban đầu khi làm đất cần xử lý nấm bằng các loại thuốc trị nấm như topsin, aliette , viben C......
TRINH MINH ANH nói rất hay cho 1 tick!!
kể tên 2 loại cây gieo trông bằng hạt, 2 loại cây trồng bằng cây con, 2 loại cây trồng bằng củ, 2 loại cây trồng bằng cành
Câu: Đặc tính nào bên dưới của giống cây trồng sẽ giúp cho con người thực hiện được tăng vụ gieo trồng trong năm?
A.Giống cây trồng mới có năng suất cao, chất lượng tốt.
B.Giống cây trồng mới thường ít hạt hoặc không hạt, quả to.
C.Giống cây trồng mới có khả năng kháng sâu, bệnh khoẻ và năng suất cao.
D.Giống cây trồng mới thời gian trồng để có sản phẩm ngắn.
Câu 26: Công việc nào sau đây không nằm trong quy trình gieo hạt? A. Gieo hạt, lấp đất, che phủ. B. Tưới nước, phun thuốc trừ sâu bệnh. C. Bảo vệ luống gieo. D. tỉa và dặm cây. Câu 27. Công việc nào không nằm trong quy trình chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng? A. Gieo hạt B. Che phủ, tưới nước, làm cỏ, xới đất. C. Phun thuốc trừ sâu bệnh. D. Bón phân thúc, tỉa và dặm cây.
Câu 1: Đất trồng là gì? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
Câu 2: Phân bón là gì? Phân bón được chia làm mấy nhóm? Bón phân vào đất có tác dung gì?
Câu 3: Muốn bảo quản hạt giống phải đảm bảo các điều kiện nào? Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô và không lẫn tạp chất?
Câu 4: tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi trồng cây nông nghiệp?
Câu 5: Em hãy nêu ưu và nhược điểm của phương pháp gieo trồng bằng hạt và trồng cây con.
Câu 6: Em hãy nêu ảnh hưởng của phân bón tới môi trường sinh thái.
Câu 7: Em hãy nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: "Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn".
5 người đầu tiên trả lời đúng mình tick cho. Giúp mình với!
Với mỗi loại cây trồng , em hãy tìm hiểu những nội dung sau:
1.Lợi ich của cây trồng ( sản phẩ được sử dụng để làm gì? Có tác dụng như thế nào đối với con người , kinh tế,môi trường?)
2.Thời gian gieo trồng ( Gieo trồng loại cây đó vào thời gian nào trong năm là thích hợp?)
3.Những công việc cần thực hiện khi gieo trồng
4.Kinh nghiệm gieo trồng
5.Kết quả thu được(năng suất,chất lượng sản phẩm)
6.Ghi lại ý kiến nhận xét và đề xuất của em
1. Tại sao phải xử lí hạt giống trước khi gieo trồng
Giúp mik nhanh nha đang cần gấp lắm nè!!!!!
Hướng dẫn giải:
Mục đích của bón thúc?
A.Giúp cây tăng lượng hoa và quả. B.Giúp cây con mau bén rễ ngay khi gieo trồng.
C.Giúp cây tránh được sâu, bệnh.
D.Giúp cây con tránh được sâu, bệnh và mau bén rể ngay khi trồng.
Phân trâu, bò, lợn,…được xếp là phân chuồng. Nhưng khuyến cáo không được sử dụng tươi (tức là không qua ủ hoai mục), vì sao?
Phân tươi có thể chứa nhiều vi sinh vật có hại cho cây.
Phân tươi có thể chứa nhiều vi sinh vật có hại cho cây và con người.
Phân tươi có thể chứa nhiều vi khuẩn, vi rút có hại và có lợi cho cây.
Phân tươi có thể chứa vi rút, vi khuẩn, nấm,…có hại cho cây.
Câu 27. Công việc nào không nằm trong quy trình chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng? A. Gieo hạt B. Che phủ, tưới nước, làm cỏ, xới đất. C. Phun thuốc trừ sâu bệnh. D. Bón phân thúc, tỉa và dặm cây. Câu 28. Ý nào không phù hợp với điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng? A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ. B. Độ PH = 7,5-8. C. Đất bằng hay hơi dốc. D. Gần nguồn nước, gần nơi trồng rừng. Câu 29: Thời vụ trồng rừng ở Miền Bắc chủ yếu vào mùa nào? A. Mùa xuân và mùa đông. B. Mùa xuân và mùa hè. C. Mùa xuân và mùa thu. D. Mùa hè và mùa thu.
Câu 37: Cách tỉa dặm cây sau khi trồng rừng như thế nào?
A. Hố nhiều cây, chỉ để lại 1 cây khỏe.
B. Hố có cây chết, trồng bổ sung cây khỏe cùng tuổi, đúng khoảng cách.
C. Chặt bỏ cây leo, cây hoang dại.
D. Cả 2 đáp án A và B.
Câu 38. Khai thác rừng có mấy cách?
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 39: theo em khai thác trắng là gì?
A. Chặt toàn bộ cây rừng 1 lần trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).
B. Chặt toàn bộ cây rừng 2 lần trong mùa khai thác gỗ.
C. Chặt toàn bộ cây rừng 3 lần trong mùa khai thác gỗ.
D. Chặt toàn bộ cây rừng 3 - 4 lần trong mùa khai thác gỗ