Muối cacbonat không tác dụng được với kim loại vì không thoả mãn điều kiện của phản ứng
muối cacbonat là muối k tan nên không thể phản ứng chắc z á bạn
Muối cacbonat không tác dụng được với kim loại vì không thoả mãn điều kiện của phản ứng
muối cacbonat là muối k tan nên không thể phản ứng chắc z á bạn
Mỗi tính chất hóa học dưới đây lấy hai ví dụ minh họa không nằm trong SGK
1.Muối cacbonat + dd Axit → Muối mới + CO2 + H2O
2.dd muối cacbonat + dd kiềm → Muối (= CO2)ko tan + Bazơ mới
3.Muối cacbonat axit + kiềm cùng kim loại → Muối trung hòa + H2O
4.Muối (_H2O) + Kiềm khác khim loại → 2 muối trung hòa + H2O
Dẫn luồng khí clo vừa đủ vào 19,3 gam hỗn hợp hai kim loại gồm sắt và nhôm. Hòa tan hai muối thu được vào nước. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch KOH vào hỗn hợp hai muối cho đến khi khối lượng kết tủa không tạo thêm thì dừng. Biết trong phản ứng trên, Al(OH)3 không bị hòa tan và khối lượng kết tủa thu được là 44,8 gam. Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 40% và 60% B. 70% và 30% C. 41,97% và 58,03% D. 36,97% và 63,03%
cho 45,625g hỗn hợp 2 muối co3 của 2 kim loại hóa trị II vào 400ml dung dịch h2so4 oãng, được dung dịch A và chất rắn B đồng thời giải phóng 4,48l co2. cô cạn dung dịch A được 12g muối khan. nung B đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C có khối lượng nhỏ hơn B 7,7g.
1/ tính Cm của dung dịch h2so4 bđ
2/ tính mB và mC
3/ xác định 2 kim loại biết M của 2 kim loại hơn kém nhau 113dvc. muối cacbonat của kl có khối lượng nguyên tử nhỏ hơn có số mol gấp 2 lần số mol của muối cacbonat của kim loại có khối lượng nguyên tử lớn hơn.
4/xác định thành phần của A B C theo số mol
nhiệt phân hoàn toàn 20g muối cacbonat kim loại hóa trị II đk chất rắn A và khí B . Dẫn toàn bộ khí B vafp 150ml dd Ba(OH)2 1M thu đk 19,7g kết tủa
a, Tính khối lg chất rắn A thu đk
b, Xđ CT muối cacbonat
Hòa 7.2g hh A gồm 2 muối cacbonat của 2 KL thuộc phân nhóm chính nhóm II (nhóm 2A) thuộc 2 chu kỳ kế tiếp trong bang tuần hoàn bằng dd H2SO4 loãng thu được khí B. Cho B hấp thụ hết vào 450ml dd Ba(OH)2 0.2M thu được 15.76g kết tủa. Xác định tên 2 kim loại
Câu1 a/ Viết 2 CTHH của muối cacbonat trung hòa , gọi tên của muối. b/Viết 2 CTHH của muối cacbonat axit, goin tên của muối Câu 2: Việt PTHH thể hiện tính chất hóa học của muối cacbonat theo các yêu cầu sau: a. Muối cacbonat trung hòa tác dụng với axit mạnh b. Muối cacbonat axit tác dụng với axit mạnh c. Muối cacbonat trung hòa tác dụng với bazơ kiềm. d muối cacbonat axit tác dụng với bazơ kiềm e muối cacbonat trung hòa tác dụng với dung dịch muối khác.
muối cacbonat axit có tác dụng được với dd muối khác được hay không
cho VD nếu có
Nung 10g hỗn hợp MgCO3, CaCO3, và Al2O3 trong đó Al2O3 chiếm 10% về khối lượng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,688g chất rắn. Khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M thu được m gam kết tủa A.
a) Tính khối lượng mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp
b) Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành
Nung 10g hỗn hợp MgCO3, CaCO3, và Al2O3 trong đó Al2O3 chiếm 10% về khối lượng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,688g chất rắn. Khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M thu được m gam kết tủa A.
a) Tính khối lượng mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp
b) Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành