Vì lớp mỡ đã cản trở sự bay hơi của nước.
Chúc bannj học tốt!
Lớp mỡ nhẹ hơn sẽ nằm trên nước canh,mà mỡ lại bay hơi rất ít nên sẽ ngăn cản sự bay hơi của nước canh làm cho nó lâu nguội hơn so với một nồi canh không có mỡ.
Vì lớp mỡ đã cản trở sự bay hơi của nước.
Chúc bannj học tốt!
Lớp mỡ nhẹ hơn sẽ nằm trên nước canh,mà mỡ lại bay hơi rất ít nên sẽ ngăn cản sự bay hơi của nước canh làm cho nó lâu nguội hơn so với một nồi canh không có mỡ.
các chất lỏng khác nhau, có nhiệt độ sôi khác nhau, Khi muốn làm nhừ (mềm) các thực phẩm (ví dụ như kho cá), người ta thường cho một vài miếng thịt mỡ hoặc một ít rượu, khi đó cá sẽ mau nhừ hơn so với khi chỉ kho cá với nước mắm. Vì sao?
Có thể đun nóng chảy một miếng đồng trong 1 chiếc thìa bạc đc ko? Tại sao
Có thể đun nóng chảy một miếng chì trong 1 chiếc thìa đồng đc ko? Tại sao
Có thể đun nóng chảy một miếng đồng trong 1 chiếc thìa bạc đc ko? Tại sao
Có thể đun nóng chảy một miếng chì trong 1 chiếc thìa đồng đc ko? Tại sao
Tại sao muốn nước trong cốc nguội nhanh người ta đổ nước ra bát lớn rồi thổi tren mặt nước?
tại sao người ta dễ dàng lấy sản phẩm ra khỏi khuôn sau khi sản phẩm nguội
Trắc nghiệm: Nếu ta bỏ một miếng thép và một miếng chì và một nồi đồng đang nóng chảy thì:
a)Cả thép và chì cùng nóng chảy với đồng.
b)Cả thép và chì đều không bị nóng chảy.
c)Chỉ có chì bị nóng chảy còn thép thì không.
d)Chỉ có thép bị nóng chảy còn chì thì không.
Thả một thỏi bạc và 1 thỏi thép vào đồng đang nóng chảy. Hỏi thỏi kim loại nào sẽ nóng chảy theo đồng. Vì sao
A, Cả bạc và thép. Vì đồng nóng chảy ở nhiệt độ rất cao
B, Ko có kim loại nào. Vì mỗi kim loại chỉ nóng chảy ở nhiệt độ nhất định
C, Bạc. Vì nhiệt độ nóng chảy của đồng cao hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc
D, Thép. Vì thép là 1 kim loại dễ nóng chảy
1. Một vật có khối lượng 1 tạ
a. Tính trọng lượng của vật
b. Nếu đưa vật lên cao bằng ròng rọc cố định. Tính lực kéo cần thiết.
c. Nếu đưa vật lên cao bằng hệ thống Palăng có 2 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động. Tính lực kéo cần thiết là bao nhiêu?
2. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
3. Tại sao chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray của đường ray xe lửa lại có khe hở ?
4. Tại sao khi lắp khâu dao, liềm, người ta phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ?
5. Tại sao các ống dẫn hơi lại có những đoạn uốn cong ?
6. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa ?
7. Một học sinh định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh. Có nên làm như vậy không? Hãy giải thích tại sao?
8. Một băng kép làm từ hai thanh kim loại sắt và nhôm. Khi nung nóng băng kép hình dạng của nó thay đổi như thế nào? Giải thích?
9. Ở 00C một thanh sắt có chiều dài là 100cm. Vào mùa hè nhiệt độ cao nhất là 400C. Hỏi chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ môi trường ở 400C ? Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 100C thì chiều dài thanh sắt tăng 0,00012 lần so với chiều dài ban đầu.
10. Chiều dài của hai thanh đồng và sắt ở 00C là 20m. Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 400C thì chiều dài hai thanh hơn kém nhau bao nhiêu? Thanh nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên 10C thì chiều dài thanh sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu; chiều dài thanh đồng tăng thêm 0,000018 chiều dài ban đầu.