khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc vs nước, nóng lên trc và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa nóng lên và chưa dãn nở.
⇒ lớp thủy tinh bên ngoài chịu tác dụng từ lớp thủy tinh bên trong và cốc bị vỡ.
với cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh ở trong và ngoài nóng lên và dãn nở cùng lúc → cốc ko bị vỡ.
Vì thủy tinh là chất dẫn nhiệt kém, khi đổ nước nóng vào, bên trong nóng lên nở ra, bên ngoài chưa kịp nở. Sự dãn nở ko đồng đều làm cho cốc thủy tinh vỡ ra
Mk chắc chắn đúng nha, cô dạy Lý nói mk thế
- Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa giãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ.
- Với cốc mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
Khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh dày, thì lớp thủy tinh phía trong nóng lên nở ra trước, lớp thủy tinh ở ngoài chưa kịp nóng để nở ra làm thủy tinh giảm nở không đều, sẽ bị nứt vỏ cốc, đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng, thì toàn hơ thành ly đều nở giản nở đều, nên ít xảy ra vỡ cốc.