Các phòng có gắn máy lạnh thường làm bằng kính hay gỗ mà không làm bằng kim loại vì khả năng truyền nhiệt của gỗ và thủy tinh kém hơn kim loại.
Các phòng có gắn máy lạnh thường làm bằng kính hay gỗ mà không làm bằng kim loại vì khả năng truyền nhiệt của gỗ và thủy tinh kém hơn kim loại.
Tại sao xoang nồi thường làm bằng kim loại còn bát đĩa làm bằng sứ?
luyện tập tuyển sinh 10 áp suất(tt)
câu milk)bạn có thể chưa biết về mốc assimet,được cấu tạo như một đòn bẩy,có một thanh gỗ dài l2 để làm thăng bằng giữa hai đòn để làm đòn bẩy, móc cột nhọc bén được nối bằng sợi dây l3 ở gánh của đòn 1,và ròng rọc được nối vào gánh của đòn 2 được nối bằng ròng rọc sợi dây sích cứng chiều dài l1,muốn nâng được dễ dàng khúc gỗ đòn một sẽ lớn hơn khúc gỗ đòn 2,cách sử dụng khi cướp biển đến tấn công thì dướng mốc đòn 1 từ đó thì người ta phải kéo ròng rọc ở đòn 2 với một lực F,thì thuyển cướp biển nhấc lên cao và ngược xuống thậm chí chiềm tàu,em dựa vào vật lý đã học để xác địng lực mà mốc assimet tác dụng lên thuyền trình bày công thức?
Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng?
( không tìm trên mang jnhas )
Câu 1: Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?
Câu 2: Tại sao cá lại có thể sống được dưới nước ?
Câu 3: Tại sao xoong nồi lại được làm bằng đồng hay nhôm còn bát và ấm chén thường được làm bằng sứ?
Câu 4: Tại sao khi đun nóng chất lỏng hay khí ta phải đun từ phía dưới ?
Câu 5: về mùa đông ta thường mặc áo màu gì?về mùa hè ta thường mặc áo màu gì? Tại sao?
1. Tại sao vào mùa đông khi sờ vào thanh đồng lạnh hơn sờ và thanh gỗ?
2. Hãy so sánh cách làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt?
3. Hai vật có cùng nhiệt độ và cùng khối lượng nhưng được làm bằng những chất khác nhau. Hỏi nhiệt năng của chúng có bằng nhau không? Tại sao?
Tại sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan vào nước
Tại sao khi muối dưa, cà ,... ta thường dùng nước nóng
Tại sao khi giặt quần áo bằng nước xà phòng nóng thì sạch hơn nước xà phòng lạnh
Một học sinh cho rằng Dù nóng hay lạnh vật nào cũng có nhiệt năng .Kết luận đó có đúng không, tại sao
1/ Giải thích hiện tượng: thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?
2/ Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?
3/ Giải thích hiện tượng: Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần?
4/ Một ống nghiệm đựng đầy nước, đốt nóng ở miệng ống ở giữa hay đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn? Tại sao?
5/ Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Sự bảo toàn năng lượng thể hiện như thế nào?
6/ Tại sao khi rót nước sôi vào vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?
7/ Tại sao nồi xoong thường làm bằng kim loại, còn bát dĩa thường làm bằng sành sứ?
8/ Cọ xát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng nóng lên. Có thể nói miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không? Vì sao?
9/ Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh?
10/ Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng hoặc màu nhạt mà không mặc áo màu đen?
Đề 2 Câu 11 : Một lò xo làm bằng thép đang bị dãn ra . Vì sao lúc này lò xo có cơ năng? Câu 12: Nêu VD các vật có cơ năng bằng nhau? Câu 13. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 200 cm3 nước thì thu được thể tích hỗn hợp thế nào ? Câu 14. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào II. Tự luận *Vật lí Câu 26. (0,4 điểm) Hãy giải thích tại sao thả muối vào cốc nước rồi khuấy đều nước muối có vị mặn Câu 27( 0,6 điểm) : Muốn đun sôi 1,5 kg nước ở 320C cần truyền một nhiệt lượng ít nhất là bao nhiêu? Mn giúp mình vs
Bài 1. Xe đang chuyển động phanh đột ngột, người ngồi trên xe ngã về phía nào? Giải thích.
Bài 2: Việc đánh cá bằng thuốc nổ có tác hại như thế nào?
Bài 3: Tại sao trên nắp ấm nước, bình nước thường có một lỗ nhỏ?
Bài 4: Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe qua lại?
Bài 5. Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn?
Bài 6: Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc 12km/h. Hỏi quãng đường đi được bao nhiêu km?
Bài 7: Một đoàn tàu chạy trong 10 giờ. Trong 4 giờ đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 60km/h; trong 6 giờ sau đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 50km/h .Tìm vận tốc của đoàn tàu trên mỗi đoạn đường và trong suốt thời gian chuyền động trên.
Bài 8: Một người đi xe ôtô đều trên quãng đường đầu dài 15km với vận tốc 49km/h, ở quãng đường sau dài 20km với vận tốc 59 km/h.
a)Tính thời gian xe đi trên mổi quãng đường
b)Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường theo đơn vị km/h ?
Bài 9:Biểu diễn các véc tơ lực sau đây(tỉ xích tùy chọn):
a.Trọng lực của một vật là 1500N.
b. Lực kéo một sà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải.
c. Lực kéo một sà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái
Bài 10: Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.
Bài 11: Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn bao nhiêu cm2?
Bài 12: Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2,02.106 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106 N/m2.
a) Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định được như vậy?
b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300 N/m3.
Bài 13: Một thùng cao 1,4m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng, lên một điểm cách miệng thùng 0,6m và lên một điểm cách đáy thùng 0,8m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Bài 14: Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3.
Bài 15: Thể tích của miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm hoàn toàn miếng sắt vào trong nước, cho dn = 10000N/m3.
Bài 16: Treo một quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ giá trị P1=5N. Khi nhúng vật nặng vào nước lực kế chỉ giá trị P2=3N.
a. Tính lực đẩy Ac- si- mét tác dụng vào vật.
b. Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ. Biết dN =10.000N/m3.