-Miền khí hậu có thời tiết ẩm ướt cuối mùa đông là?
-Khí hậu nước ta đa dạng,thất thường là vì?
-Sự phong phú,đa dạng sinh vật nước ta được thể hiện ở?
câu 1 : qua kiến thức đã học, hãy nêu hướng chảy của các dòng biển hình thành trên biển đông tương ứng với hai mùa gió chính.
câu 2 : chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.
câu 3 : chứng minh khí hậu nước ta đa dạng và thất thường
Câu 1 : Trình bày đặc điểm địa hình của châu Á?
Câu 2: Tại sao nói sông ngòi châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp?
Câu 3: So sánh sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa? Đặc diểm của mỗi kiểu khí hậu đã ảnh hưởng như thế nào đến cảnh quan của nơi chúng phân bố.
- Nơi phân bố
- Đặc điểm
- .........
HELD ME !!!!!!!
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến vùng biển nước ta như thế nào ?
1. khí hậu vn nóng ẩm mưa nhìu,nhiệt độ trung bình thấp hơn các nước cùng vĩ độ là do:
A. gần biển b hướng địa hình c gió mùa d nằm ở vĩ độ cao
2.Vào mùa gió đông bắc thời tiết ở nam bộ và tây nguyên có đặc điểm:
a nóng khô b ổn định suốt mùa c thay đổi thất thường d lạnh và khô
3. vào mùa gió tây nam, nhiệt độ và lượng mưa trên cả nước là:
a 25 độ C,chiếm 60% lượng mưa cả năm
b 25 độ C, chiếm 70% lượng mưa cả năm
c trên 20 độ C,chiếm 80% lượng mưa cả năm
d trên 25 độ C ,chiếm 80% lượng mưa cả năm
4. các nhân tố nào làm biến đổi dòng chảy tự nhiên, làm cho màu lũ không trùng nhau với mùa mưa:
a độ che phủ rừng và hệ số thấm của đất
b hình dạng mạng lưới sông,hồ chứa nước,hệ số thấm của đất và độ che phủ rừng
c hình dạng mạng lưới sông, hồ chứa nước và hệ số thấm của đất
d hình dạng mạng lưới sông, hồ chứa nước và độ che phủ rừng
5.rừng thưa rụng lá phát triển ở vùng nào của nước ta
a việt bắc
b tây nguyên
c hoàng liên sơn
d trường sơn
nêu đặc điểm sông ngòi khu vực khí hậu gió mùa châu á nam á và đông á giải thích vì sao sông ngòi có chế độ nước theo mùa
Cho mình hỏi vài câu để mình đi dự thi "Bài thi tìm hiểu"
Câu 1: Biến đổi khí hậu là vấn đề mà thế giới quan tâm, những biểu hiện và hiện tượng của biến đổi khí hậu là:
A. Trái đất nóng lên nước biển dâng cao
B. Lũ lụt, hạn hán xuất hiện nhiều
C. Dân số thế giới gia tăng
D. Câu a và b đúng
Câu 2: một trong những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đời sống con người là:
A. Nhiệt độ tăng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các sinh vật truyền nhiễm sinh sôi, nảy nở truyền bệnh gây hại đến sức khỏe
B. Hạn hán làm cạn kiệt nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp
C. Lũ lụt xuất hiện nhiều gây thiệt hại đến mùa màng, nhà cửa, tính mạng con người
D. Cả 3 câu đều đúng
Câu 3: nhiệt độ trung bình của trái đất hiện nay đã tăng bao nhiêu độ c so với năm 1850?
A. 0,5 độ C
B. 0,74 độ C
C. 1,2 độ C
D. 1,5 độ C
Câu 4: ở Việt Nam, lĩnh vực nào dưới đây chịu ảnh hưởng nhiều nhất của biến đổi khí hậu?
A. Xây dựng
B. Công nghiệp
C. Nông nghiệp
D. Sức khỏe con người
Câu 5: hoạt động nào của con người gây ra lượng khí thải CO2 nhiều nhất?
A. Sử dụng Nhiên liệu Hóa học ( than đá, dầu mỏ...)
B. Sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp
C. Sản xuất và sử dụng nhôm, sử dụng máy điều hòa, công nghiệp hóa chất
D. Chăn nuôi gia súc, gia cầm sản xuất và sử dụng năng lượng
Câu 6: Quá trình sản xuất công nghiệp thải ra khí nhà kính chủ yếu nào?
A. CH4
B. N2O
C. CFCs
D. CO2
Câu 7: từ viết tắt của công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu là gì?
A. ICCC
B. IPCC
C. UNFCCC
D. UNEP
Câu 8: IPCC là viết tắt của tổ chức nào?
A. Ủy ban biến đổi khí hậu của Việt Nam
B. Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu
C. Tổ chức môi trường LHQ
D. Viện Khoa Học khí tượng thủy văn và môi trường
Câu 9: nước ta tham gia ký công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu từ năm nào?
A. 1992
B. 1994
C. 1996
D. 1998
Câu 10: rừng và cây xanh có vai trò quan trọng trong ứng phó biến đổi khí hậu, bởi trong quá trình quang hợp thực vật hấp thụ khí:
A. CO2
B. Nitơ
C. Oxy
D. Tất cả đều đúng
Câu 11: độ che phủ của rừng trong một đơn vị hành chính hoặc vùng lãnh thổ là tỷ lệ phần trăm của:
A. Tổng diện tích đất có rừng so với tổng diện tích đất lâm nghiệp
B. Tổng diện tích đất có rừng trong đất lâm nghiệp so với tổng diện tích tự nhiên
C. Tổng diện tích đất có rừng và diện tích cây xanh đường phố so với tổng diện tích tự nhiên
D. Tổng diện tích đất có rừng với diện tích cây nông nghiệp so với tổng diện tích tự nhiên
Câu 12: theo số liệu thống kê do bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, diện tích rừng ngập mặn của nước ta đến tháng 12/2016 có khoảng:
A. 150 nghìn ha
B. 100 nghìn ha
C. 70 nghìn ha
D. 57 nghìn ha
Câu 13: tỉnh, thành phố nào của nước ta có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất?
A. Tỉnh Quảng Ninh
B. Tỉnh Cà Mau
C. Thành phố Hồ Chí Minh
D. Tỉnh Bến Tre
Câu 14: Đặc tính chung của các loại cây của rừng ngập mặn là:
A. Ưa nước ngọt, nơi không có hoạt động của thủy triều
B. Ưa nước ngọt, nơi có hoạt động của thủy triều
C. Ưa nước mặn, nơi không có hoạt động của thủy triều
D. Ưa nước mặn, nơi có hoạt động của thủy triều
Câu 15: các loại cây phổ biến trong rừng ngập mặn là:
A. Dầu, bằng lăng, sao, gõ, diáng hương
B. Đước, mắm, bần, dà, giá
C. Đước, bạch đàn, phi lao, thông
D. Mây, tre, nứa, cọ dừa
Câu 16: trong các loại cây rừng ngập mặn, loại cây gì sau đây mọc theo các bãi bùn cửa sông, có vai trò của địng đất, còn được gọi là loài cây tiên phong lấn biển?
A. Đước
B. Bần
C. Mắm
D. Dà
Câu 17: vỏ cây đước có thể chiết tách chất gì dùng trong thuộc da?
A. Muối khoáng
B. Đường gluco
C. Tanin
D. Carbon
Câu 18: rừng ngập mặn là nơi cư trú của những loài sinh vật biển như:
A. Các loại tôm, cua, cá
B. Rùa biển
C. Cá heo
D. Cá voi
Câu 19: cây chò ngàn năm tạo nên một điểm tham quan nổi tiếng ở:
A. Vườn Quốc Gia Ba Bể/ Bắc Kạn
B. Vườn quốc gia Cát Bà/ Hải Phòng
C. Vườn quốc gia Cúc Phương/ Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình
D. Vườn quốc gia Nam Cát Tiên/ Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước
Câu 20: vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là vùng núi đá vôi nổi bật nhất là loại cây 500 năm tuổi, đó là:
A. Cây pơ mu
B. Cây thông đỏ
C. Cây chò
D. Cây bách xanh
Có gì mình ghi sai thì nói nha. Cảm ơn các bạn nhiều ❤❤
từ thực tế của địa phương em hãy nêu nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông ngòi.Hãy đề xuất một số biện pháp bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông
1. Đặc điểm dân cư xã hội Đông Nam Á
A. dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào
B. dân số trẻ thiếu lao động
C. dân số già thiếu lao động
D. dân số đông
2. Thiên nhiên VN mang tính chất:
A. thời tiết khô nóng b. ôn đới c. cận xích dạo d. nhiệt đới ẩm gió mùa
3. Lãnh thổ phần đất liến VN từ bắc vào nam là trải dài:
a. 12 vĩ tuyến b. 13 vĩ tuyến c. 14 vĩ tuyến d. 15 vĩ tuyến
4. Cấu trúc quan trọng của địa hình VN là đồi núi chiếm
a. 1/4 diện tích b. 2/4 diện tích c.3/4 diện tích d. 4/4 diện tích
5. VN gắn liền với châu lục và địa dương
a. Châu Á và Thái Bình Dương
b. Châu Á, Châu Âu và Thái Bình Dương
c. Châu Á và Ấn Độ Dương
d. bạch Long Vĩ và Trương Sa
6. Hai quần đảo xa bờ nhất
a. Trường sa và hoàng sa
b. lý sơn và hoàng sa
c. phú quốc và hoàng sa
d. bạch long và trương sa
7. Loài người xuất hiện trên trái đất và giai đoạn nào?
a. tiền camBri b. cổ kiến tạo c. tân kiến tạo d. trung sinh
8. Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta
a. đất feralit b. đất phù sa c. đất mùn núi cao d. đất bazan
9. Vịnh biển đẹp nhất nước ta là
a. vịnh hạ long b. vịnh cam ranh c. vịnh bắc bộ d. vịnh vân phong
10. Khoáng sản nước ta cần sử dụng hợp lý vì
a. nước ta ít khoáng sản b. chủ yếu là dầu khí c. khoáng sản có nguy cơ bị cạn kiệt d. khai thác sử dụng hợp lý
11. Hướng nghiêng chính của địa hình nước ta:
a. hướng tây bắc-đông nam b. hướng đông bắc-tây nam c. hướng tây bắc-tây tây bắc d. hướng vòng cung
12. Tính chất cơ bản của khsi hậu VN là
a. ôn dới gió mùa b. cận nhiệt đới gió mùa c. nhiệt đới gió mùa d. xích đạo gió mùa
13. Hệ thống sông lớn nhất nước ta là:
a. sông cửu long và thái bình b. sông hồng và thái bình c. sông hồng và cửu long d. sông cửu long và đồng nai
14. Dạng địa hình cacxto phân bố chủ yếu ở khu vực
a. tây nguyên b. đồngbằng duyên hải c. miền núi phía bắc d. đông nam bộ
15. Sông ngòi trung bộ có dặc điểm
a. chế độ nước điều hòa b. chế dộ nước thất thường c. ngắn dốc lũ lên nhanh đột ngột d. mạng lưới dạng nan quạt
16. Nguyên nhân làm sông ngòi nước ta bị ô nhiễm
a. mất rừng chất thải công nghiệp và sinh hoạt
b. mất rừng công nghiệp phát triển
c. sử dụng thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ phân đạm
d. ý thức con người hạn chế