Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2 thì chu kì dđ tương ứng là T1 và T2. Nếu con lắc có chiều dài bằng l1 + l2 thì chu kì dđ của con lắc là 2,7s. Nếu con lắc có chiều dài bằng l1 - l2 thì chu kì dd0 của con lắc là 0,9s. Chu kì T1 và T2 là?
Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 1,0 s. Sau khi giảm chiều dài của con lắc bớt 36 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 0,8 s. Tính chiều dài lúc sau của con lắc.
Một clắc đơn có chiều dài l đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động nhỏ là T. Nếu đưa con lắc này đến vị trí có gia tốc trọng trường chỉ bằng 50% so với vị trí cũ thì chu kì dao động T’ của con lắc lúc này là:
A.T’= \(\sqrt{50}\)T
B.T’=50T
C.T’=2T
D.T’= \(\sqrt{2}\)T
con lắc đơn có chu kìT, nếu chiều dài giảm40% thì chu kì giảm bn
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Nếu tăng chiều dài của con lắc đơn lên 16 lần thì chu kì của con lắc sẽ thay đổi như thế nào?
giúp em vs ạ
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 50 cm; dao động điều hòa tại một nơi trên Trái Đất với chu kì 1,42 giây. Lấy \(\pi\) = 3,14. Gia tốc trọng trường tại nơi con lắc dao động là:
Ở mặt đất con lắc đơn dao động với chu kì 1,9s. Biết khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Đưa con lắc lên Mặt Trăng (coi chiều dài không đổi) thì nó dao động với chu kì).
Một con lắc đơn dao động điều hòa tái át mặt đất với chuk ì 3. Đưa con lắc này lên độ cao \(\dfrac{R}{4}\) với R là bán kính Trái đất thì nó dao động với chu kì nào? (Coi Trái Đất đồng tính và hình càu, chiều dài dây treo của con lắc đơn không đổi).