Là nó đã góp phần làm ảnh hướng về mặt tư tưởng đến các nhà yêu nước của Việt Nam đầu thế kỷ 20, đặc biệt là hai nhà yêu nước Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
Là nó đã góp phần làm ảnh hướng về mặt tư tưởng đến các nhà yêu nước của Việt Nam đầu thế kỷ 20, đặc biệt là hai nhà yêu nước Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
từ cuộc duy tân Minh Trị bạn hãy liên hệ đến các cuộc cải cách ở việt nam thời phong kiến?
Rút ra bài học từ cuộc Duy Tân Minh Trị Liên hệ những cải cách của Việt Nam đầu thế kỷ XX
Nhận xét, rút ra bài học kinh nghiệm từ nội dung các cuộc cải cách, duy tân ở châu Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Liên hệ Việt Nam.
ra đời của các công ti độc quyền đã có tác động như thế nào đến đời sống kinh tế, chính trị ở Nhật Bản?
Câu 1: cuộc duy tân minh trị ở Nhật Bản. a, nội dung, kết quả, tính chất của cuộc duy tân. Theo em chính sách nào quyết định sự thành công của Nhật Bản. Trong tình hình Việt Nam có thể rút ra bài học gì?
Lập bảng so sánh các cuộc cách mạng tư sản phương Tây với cuộc cải cách Thiên Hoàng Mình Trị ở Nhật Bản( về các nội dung: nhiệm vụ, lãnh đạo, lực lượng, phương pháp, kết quả, tính chất)
Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản?
câu 1: vì sao cùng 1 thời điểm lịch sử cải cách ở nhật bản thì thành công còn Trung quốc và việt nam thì thất bại?
câu 2: phân tích tính chất của cái cách minh trị 1868? vì sao nói cuộc cải cách minh trị là cuộc CMTS không triệt để.
câu 3: phân tích những yếu tố cơ bản để thấy được Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc cuối TK XIX
vì sao cuối thế kỉ xix nhật thực hiện cuộc duy tân thành công , trong khi đó việt nam và trung quốc không làm được
giúp em với em đang cần gấp
Câu 23. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, sự kiện nào ở Nhật Bản đã tạo điều kiện thuận lợi cho tư tưởng cải cách được thực hiện?
A. Mút-su-hi-tô lên kế vị vua cha, lấy hiệu là Minh Trị.
B. Tư tưởng dân chủ tư sản từ phương Tây du nhập vào Nhật Bản.
C. Phong trào đấu tranh chống Sôgun phát triển mạnh đã làm sụp đổ chế độ Mạc phủ. D. Sự xâm nhập của các nước đế quốc (trước tiên là Mĩ) vào Nhật Bản.
Câu 24. Ý nào sau đây không phải đặc điểm quyết định bản chất của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản?
A. Nền kinh tế Nhật Bản tồn tại rất nhiều tàn tích phong kiến.
B. Tấng lớp quý tộc, đặc biệt là giới võ sĩ Samurai vẫn có ưu thế lớn về chính trị.
C. Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự.
D. Chính quyền Nhật Bản đàn áp dã man các cuộc đấu tranh của nhân dân.