Ngữ Văn 9:
1/Viết một đoạn hội thoại ngắn vi phạm phương châm về lượng.
2/ Sưu tầm những câu ca dao liên quan đến phương châm lịch sự.
=============================================================================================================
Help với m.n!
Các bạn giúp mình với . Mình cần gấp .. Mai phải thi rồi . Cảm ơn nhiều
Viết đoạn văn có sử dụng từ xưng hô, có vi phạm phương châm hội thoại, có cách dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp.
Với câu hỏi của cháu, câu trả lời: " Lúc nội còn con gái/ Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân" của bà tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại về chất? Vì sao bà lại nói như thế?
. Đặt câu có các thành ngữ liên quan đến các phương châm về lượng và phương châm về chất trong hội thoại.
nói giảm nói tránh , nói quá vi phạm phương châm hội thoại nào? VD
Câu 1: Theo em, câu nói: " sách vở chỉ là sách vở "có vi phạm phương châm hội thoại không? Giải thích nghĩa câu nói theo ý của em.
Câu 2: Trong các trường hợp sau người nói có cần tuân thủ phương châm hội thoại không? Vì sao?
a, Người chiến sĩ không may vào tay giặc, có khai báo hết sự thật về đơn vị mình không.
b, Khi nhận xét về hình thức hoặc tuổi tác của người đối thoại.
c, Khi đánh giá về học lực hoặc năng khiếu của bạn bè.
Câu 6: Thành ngữ “Nửa úp nửa mở” có liên quan đế phương châm hội thoại nào? *
A. Phương châm quan hệ
B. Phương châm về chất
C. Phương châm cách thức
D. Phương châm về lượng
Câu 7: Câu tục ngữ “Đánh trống lảng” có liên quan đến phương hâm hội thoại nào? *
A. Phương châm cách thức.
B. Phương châm lịch sự.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm về lượng.
Câu 8: Câu tục ngữ “Nói ra đầu ra đũa” có liên quan đến phương châm hội thoại nào? *
A. Phương châm cách thức.
B. Phương châm lịch sự.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm về lượng.
Câu 9: Dòng nào nói lên ý nghĩa nhan đề văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” của nhà văn G.G. Mác-két. *
A. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân.
B. Sự nguy hiểm và phi lí của chiến tranh hạt nhân.
C. Cuộc chạy đua vũ trang giữa các nước
D. Như một lời kêu gọi, hướng nhân loại tới một thái độ đấu tranh: ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân cho hoà bình vì sự sống của chính con người.
Câu 10: Theo em, phần in đậm trong đoạn văn sau nói về nội dung gì? Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắn, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ. Chúng phải được trưởng thành khi được mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm những kinh nghiệm mới. (Trích “Tuyên bố thế giới về quyền trẻ em”) *
A. Nghĩa vụ của trẻ em
B. Quyền của trẻ em
C. Quyền của mọi công dân
D. Nghĩa vụ của người lớn đối với trẻ em
Trong câu sau, người nói đã vi phạm phương châm hội thoại nào?Trình bày nội dung phương châm hội thoại đó
Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy
Bài 34: Có đoạn đối thoại sau:
A. Lan học có giỏi không ?
B. Lan hát và múa rất hay.
a) Hãy chỉ ra hàm ý có trong đoạn đối thoại trên.
b) Cho biết đoạn đối thoại trên có vi phạm phương châm hội thoại nào không? Vì sao?