Câu 1:Trong số những quá trình kể dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hoá học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích.
1) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit).
2) Thủy tinh nóng chảy được đổi thành bình cầu.
3) Trong là nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
4) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
5)Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.
6)Hoà tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn.
7)Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ.
8)Để rượu nhạt (rượu có tỉ lệ nhỏ chất rượu etylic tan trong nước) lâu ngày ngoài không khí, rượu nhạt lên men và chuyển thành giấm chua.
9) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên.
10) Hoà vôi sống vào nước được vôi tôi (vôi tôi là chất canxi hiđroxit).
Bài 2. Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Cho biết : Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.
1. Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học.
2. Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này.
3. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng xảy ra khi cây nến cháy.
4. Chọn từ thích hợp rắn; lỏng; hơi; phân tử; nguyên tử điền vào các chỗ trống trong câu sau: "Trước khi cháy chất parafin ở thể ............... còn khi cháy ở thể ............. Các ...............parafin phản ứng với các ........... khí oxi".
Trong số những quá trình dưới đây, cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học? quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí? Giải thích.
(a) Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra chất khí mùi hắc (lưu huỳnh đioxit).
(b) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
(c) Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
(d) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
(e) Dây sắt được cắt thành từng đoạn nhỏ và tán đinh.
(f) Xích xe đạp bằng thép lâu ngày bị phủ một lớp gỉ màu đỏ nâu.
(g) Để rượu nhạt lâu ngày ngoài không khí, rượu nhạt bị lên men thành giấm (axit axetic) chua.
(h) Vào mùa đông, ở một số nơi trên trái đất có hiện tượng tuyết rơi.
trong các quá trình sau đây đâu là dấu hiện tượng vật lý đầu là hiện tượng hóa học ? Giải thích ?
A Hòa tan muối ăn vào nước dùng dung dịch muối ăn
B Thổi hơi vào nước vôi trong nước vôi vẩý đục
C Cắt nhỏ dạy sát từng đoạn và tán thành đinh
D Thủy tinh nóng chảy và thổi thành bình cầu
Ể Phân hủy đá vôi thành vôi sống
G Khi đốt cháy thân tỏa ra nhiều khí độc
bài 1 : ghi lại phương trình hóa học bằng chữ
a) nung đá vôi thu được vôi sống và khí cacbonic
b) đốt lưu huỳnh ngoài không khí , lưu huỳnh hóa hợp với oxi tạo ra khí có mùi hắc gọi là khí sunfurơ
c) cho viêm kẽm vào ống nghiệm đựng axit clohidric thấy sủi bọt khí hidro và muối kẽm clorua
d) nhỏ dung dịch Bari clorua vào axit sunfuric thấy sinh ra kết tủa trắng là muối Bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohidric
Trên 2 đĩa cân A và B để hai cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch Axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc cùng một lượng dụng dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng giữa bải bari clorua với axit sunfuric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào sảy ra trong các hiện tượng sau.( Giải thích sự lựa chọn)
Trên 2 đĩa cân A và B để hai cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch Axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc cùng một lượng dụng dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng giữa bải bari clorua với axit sunfuric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào sảy ra trong các hiện tượng sau.( Giải thích sự lựa chọn)
Trên 2 đĩa cân A và B để hai cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch Axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc cùng một lượng dụng dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng giữa bải bari clorua với axit sunfuric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào sảy ra trong các hiện tượng sau.( Giải thích sự lựa chọn)
Trên 2 đĩa cân A và B để hai cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch Axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc cùng một lượng dụng dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng giữa bải bari clorua với axit sunfuric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào sảy ra trong các hiện tượng sau.( Giải thích sự lựa chọn)
Điền vào chỗ trống: dùng có /ko có
Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là:(1)........... chất mới tạo thành;thường(2)............ nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc..............hiện tượng phát sáng; .............(3)..............sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm thể tích, nở ra hay co lại; hay các biến đổi về mặt cơ học.
Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi hóa học là:(4)..................... chất mới tạo thành: biến đổi(5)..........................kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát ánh sáng, ............(6)............ kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như: màu sắc,mùi vị,.....(7)........khí thoát ra, tạo thành chất kết tủa,.....
( Dạ, bn nào học sách VNEn lớp 7 thì giúp mik ở bài 2 trang 6, mấy anh mấy chị lớp 8,9 giúp em vs ạ, em cảm ơn ạ)