*-So sánh truyện ngụ ngôn với truyện cười
Điểm giống nhau :
* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian".
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn
Điểm khác nhau :
* Truyện cười :
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ.
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ
* Truyện ngụ ngôn :
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...
So sánh truyện truyền thuyết với truyện cổ tích:
Giống nhau:
Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo. Đều có mô típ như sự ra đời kì lạ và tài năng phi thường của nhân vật chínhKhác nhau:
Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện được kể. Truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội. So Sánh truyên ngụ ngôn với truyện cười: 1/- Điểm giống nhau :* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian".
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn
2/ Điểm khác nhau :
* Truyện cười :
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ.
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ
* Truyện ngụ ngôn :
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...
* so sánh truyền thuyết với truyện cổ tích
+ giống nhau
-Đều là truyện dân gian , có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo
+ khác nhau
truyền thuyết | cổ tích |
kể về các sự kiện lịch sử thời quá khứ . thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đới với nhân vật và sự kiện lịch sử thơì quá khứ đc kể - được người kể , người nghe ko tin là chuyện có thật |
kể về cuộc đời của 1 số kiểu nhân vật quen thuộc như nhân dũng sĩ , nhân vật thông minh .... thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện đối với cái ác - được người kể người nghe tin là câu chuyện có thật |
* so sánh truyện ngụ ngôn với truyện cười
+ giống nhau
thường chế giễu phê phán những hành động , cách ứng xử sai trái vs những điều truyện muốn răn dạy người ta
+ khác nhau
truyện cười | truyện ngụ nhôn |
mục đích truyện cười là gây cười để mua vui hoặc phê phán , châm biếm những sự việc hiện tượng , tính cách đáng cười | mục đích truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ , răn dạy người ta 1 bài học nào đó trong cuộc sống |
tick mik nha
1. truyền thuyết và cổ tích:
Giống nhau:- đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- đều có mô típ như sự ra đời kì lạ, tài năng phi thường của nhân vật chính.
Khác nhau: - truyền thuyết kể về những nhân vật sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật , sự kiện được kể.
- truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện niềm ước mơ của nhân dân về công lý xã hội.
2. Ngụ ngôn và truyện cười:
Giống nhau: - đều có chi tiết gây cười, tình huống bất ngờ.
Khác nhau: - mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
- mục đích của truyện cười là mua vui, phê phán , chế giễu những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
( Chúc bạn thành công và học tốt . Nhớ đánh giá mình nha.
giống đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo
có nhiều chi tiết giống nhau như là sự ra đời thần kì nhân vật chih có tài năng phi thường
khác truyền thuyết kể về các nhân vật và sự kieenj lịch sử thể hện cách đánh giá của nhân dân và sự kiện lịch sử được kể
truyền thuyết người ké lãn người nghe đều tin câu chuyên jlaf có thật
cổ tích kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật nhất định và thể hiện ước mơ của nhân dân về sự đấu tranh giữa cái thiện và cái ác
cổ tích bị người kể lẫn người nge kg tin câu chuyện là có thật
giống nhau giữa chuyện ngụ ngôn và chuyện cười là đều có yếu tố gây cười
khác truyện ngụ ngôn
mục đích khyên dạy một bài học trong cuộc sống
truyện cười mục đích mua vui gây cười nhằm phê phán những thói hư tật sấu hiện tượng đáng cười
So sánh truyện truyền thuyết với truyện cổ tích
Giống nhau:
Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo. Đều có mô típ như sự ra đời kì lạ và tài năng phi thường của nhân vật chínhKhác nhau:
Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện được kể. Truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội.