Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Thành Trung

a)So sánh truyện truyền thuyết và truyện cổ tích.

b)So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười.

Mai là thi rồi.

Cửu vĩ linh hồ Kurama
2 tháng 1 2017 lúc 21:29

Thi muon vay ban?Co gang thi cho tot nha!

a/Giống nhau:

- Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo.

- Đều có mô típ như sự ra đời kì lạ và tài năng phi thường của nhân vật chính

Khác nhau:

- Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện được kể.

- Truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội.

b/ Giống nhau :
* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian".
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn
Khác nhau :
* Truyện cười :
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ.
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ
* Truyện ngụ ngôn :
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...

_silverlining
2 tháng 1 2017 lúc 21:32

a>

Giống nhau:

Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo. Đều có mô típ như sự ra đời kì lạ và tài năng phi thường của nhân vật chính

Khác nhau:

Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện được kể. Truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội. b> 1/- Điểm giống nhau :
* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian".
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn
2/ Điểm khác nhau :
* Truyện cười :
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ.
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ
* Truyện ngụ ngôn :
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...
Huy Giang Pham Huy
2 tháng 1 2017 lúc 22:03

/hoi-dap/question/49960.html

Giống nhau: Đều có chi tiết gây cười, tình huống bất ngờ.

Khác nhau:

Mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học trong cuộc sống. Mục đích của truyện cười là mua vui, phê phán, chế giễu những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
lưu hoàng hiệp
31 tháng 10 2017 lúc 21:25

hi

tran hai thanh
30 tháng 12 2017 lúc 9:33

So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười,So sánh truyện cổ tích và truyền thuyết,Ngữ văn Lớp 6,bài tập Ngữ văn Lớp 6,giải bài tập Ngữ văn Lớp 6,Ngữ văn,Lớp 6


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Đức Đại
Xem chi tiết
Bảo Bình love
Xem chi tiết
Qynh Nqa
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Trịnh Mai Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Dương
Xem chi tiết
Kurumi Tokisaki
Xem chi tiết
Trịnh Mai Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Đinh Thị Thu Trang
Xem chi tiết