Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
đỗ mai linh

so sánh truyện ngụ ngôn với truyện cười

Trần Diệu Linh
24 tháng 12 2018 lúc 12:39

*Giống:

- Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian".
- Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn .

*khác:

Truyện cười Truyện ngụ ngôn
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ.
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...
Kiêm Hùng
24 tháng 12 2018 lúc 13:50

* Giống nhau :
+ Đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian".
+ Đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn
* Khác nhau :
\(-\) Truyện cười :
+ Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ.
+ Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ
\(-\) Truyện ngụ ngôn :
+ Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người
+ Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...

Nguyễn Quỳnh Chi
24 tháng 12 2018 lúc 17:49

Giống nhau: Đều là thể loại truyện dân gian, tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán nhằm răn dạy một bài học nào đó

Khác nhau:

Truyện ngụ ngôn Truyện cười
Hình thức Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần Truyện kể bằng văn xuôi
Nội dung Mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc con người để nói bóng gió Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống
Mục đích Nhằm răn dạy hoặc khuyên nhủ con người bài học nào đó trong cuộc sống Tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Đức Đại
Xem chi tiết
Đinh Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tín
Xem chi tiết
phan thị khánh linh
Xem chi tiết
Bảo Bình love
Xem chi tiết
Qynh Nqa
Xem chi tiết
Trần Thành Trung
Xem chi tiết
Phương Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết