Về số lượng thì từ xưng hô tiếng việt nhiều hơn từ xưng hô ngoại ngữ.Còn về biểu cảm thì từ xưng hô ngoại ngữ không mang tính chất biểu cảm
Về số lượng thì từ xưng hô tiếng việt nhiều hơn từ xưng hô ngoại ngữ.Còn về biểu cảm thì từ xưng hô ngoại ngữ không mang tính chất biểu cảm
hãy so sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô tiếng việt với đại từ xưng hô trong 1 ngoại ngữ mà em học
mik đang cần gấp
1) Những câu hát châm biến có gì giống với truyện cười dân gian?
2) những nội dung than thân châm biếm trong các bài ca dao trên có còn trong xã hội ngày nay k ? tìm dẫn chứng cụ thể trong cuộc sống quanh em
3) so sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa tùe xưng hô tiếng việt cới đại từ xung hô trong một ngoại ngư mà em học
Đại từ xưng hô trong câu sau là từ nào? “ Sáng nào mẹ cũng chở tôi đi học”
a/ Sao.
b/ vẫn.
c/ chưa.
d/ đến.
Khi xưng hô, Một số danh từ chỉ người như ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì , con ,cháu, ... cũng được sử dụng như đại từ xưng hô. Ví dụ:
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xưa.
Hãy tìm thêm ví dụ tương tự.
Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi, em nên xưng hô thế nào cho lịch sự? Ở trường, ở lớp em, có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự không? Nên ứng xử thế nào đối với hiện tượng đó?
gần đây, trong giới trẻ, học sinh, sinh viên, có hiện tượng các bạn cùng lớp, cùng trường xưng hô với nhau bằng các từ ngữ như: ông-bà, vợ-chồng, đại ca-đệ, mày-tao. theo em, những cách xưng hô ấy có trong sáng lịch sự không?vì sao?
Phát biểu cảm nghĩ bài cảnh khuya theo dàn ý sau:
a. Mở bài:
Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh, giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác. Cảm nhận chung của mình về bài thơ
b. Thân bài:
Kết hợp về biểu cảm về nghệ thuật và nội dung của bài thơ
* Dẫn bài thơ
* Cảm nhận đêm trăng rừng Việt Bắc hiện lên rất đẹp, lung linh, huyền ảo, thơ mộng
+sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ
+Cảnh đẹp: tiếng suối ví như tiếng hát, gần gũi với con người, tiếng hát trong trẻo tràn đầy súc sống ( liên hệ tiếng suối trong bài ca côn sơn )
+Bóng trăng lồng bóng cây cổ thụ, lồng bóng hoa, các hình ảnh đan xen quấn quýt, tạo bức tranh lung linh, huyền ảo
* Hình ảnh và tâm trạng của Bác
+sử dung nghệ thuật điệp ngữ, từ ngữ gợi hình ảnh để làm nổi bật tâm trạng của người thi sĩ và chiến sĩ, hai tâm trạng đó được thể hiện ở một con người, qua điệp từ chưa ngủ như một cái bản lề mở ra hai phía tâm trạng của Bác, không nghủ vì cảnh đêm trăng đẹp nhưng lí do chính không ngủ vì lo cho nước nhà ( lấy thêm dẫn chứng về những đêm không ngủ của Bác khác trong các bài thơ khác )
+cảm nhận về phong thái ung dung, lạc quan của Bác
c. Kết bài :
- Cảm nhận về bài thơ
- Cảm nhận về Bác
viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về thầy cô giáo trong đó có sử dụng từ láy, đại từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ hán việt