Văn bản ngữ văn 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Mai

So sánh những cảm nhận của Thạch Lam về cốm trong bài "Một thứ quà của lúa non" với cách cảm nhận về hạt gạo của Trần Đăng Khoa trong đoạn thơ sau:

'Hạt gạo làng ta

Có vị phù sa

Của sông Kinh Thầy

Có hương sen thơm

Trong hồ nước đầy

Có lời mẹ hát

Ngọt bùi đắng cay.'

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
17 tháng 7 2019 lúc 8:17

- Cách cảm nhận của Thạch Lam về Cốm :

+ Thạch Lam đã thể hiện cái nhìn chính xác và tinh tế khi viết những dòng trên đây. Cốm thực sự là thứ quà vô cùng độc đáo. Đó là thứ vật phẩm được kết tinh bởi thiên thời, địa lợi, nhân hòa: đất đai tươi tốt, khi hậu thuận lợi, con người chăm chỉ cần cù và tinh tế.

+ Trong văn bản "Cốm", nhà văn cũng tỉ mỉ kể về quá trình để có được những hạt cốm thơm ngon. Cốm là một lễ phẩm mà cánh đồng mênh mông, dân dã, bát ngát gió hồn nhiên và lung linh nắng vô tư dâng tặng con người. Hương cốm là hương của lúa, một thứ hương mộc mạc, giản dị thanh khiết của đồng quê. Cốm không chỉ là một món ăn thông thường, nó trở thành một món quà trong phong tục người Việt, trở thanh nét văn hóa độc đáo, nhất là với phong tục sêu tết trong hôn nhân, cốm đúng là một thức quà riêng biệt.

- Cách cảm nhận của Trần Đăng Khoa về hạt gạo trong khổ trên :

Là cảm nhận sâu sắc được nỗi vất vả , Gian khổ của những người mẹ những người nông dân , để làm ra những hạt gạo đấy nuôi tác giả lớn lên , làm cho tác giả càng yêu thương mẹ biết bao nhiêu . Làm thêm trân trọng những hạt gạo do chính tay mồ hôi công sức của mẹ và những người nông dân.


Các câu hỏi tương tự
Louise Francoise
Xem chi tiết
Louise Francoise
Xem chi tiết
phoenix gamer
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
SơnNguyen Never Give Up:...
Xem chi tiết
SơnNguyen Never Give Up:...
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Mây Mây
Xem chi tiết
Anna
Xem chi tiết