Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi : Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay ...
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
(Trích “Hạt gạo làng ta-Góc sân và khoảng trời” ,tác giả Trần Đăng Khoa, NXB Văn hoá dân tộc, 1969)
a. Đoạn thơ có sử dụng những phép tu từ nàoTớ chia cáia thành 2 phần nhé!
p1: từ đầu->nọt bùi đắng cay
p2: còn lại
phép tu từ sử dụng ở p1
Biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trog khổ thơ là " Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
-Điệp từ "có"
-2 từ ngọt bùi đắng cay (từ trái nghĩa, đối lập)
- Về tác dụng :
Khi làm bài thơ này, Trần Đăng Khoa đang học cấp 1 nhưng bằng sự hiểu biết đời sống nông thôn và nhờ tài năng đặc biệt, bài thơ được viết ra một cách sâu sắc, rung động, giàu ý nghĩa nhưng lại rất trẻ con. Biện pháp tu từ sử dụng ở p2Trong đoạn thơ này có sử dụng phép so sánh và điệp từ "có" kết hợp với số từ "bảy", "ba", "sáu"
Tác dụng: nhà thơ đã thể hiện được sự tàn phá ghê gớm của thiên nhiên và ý chí vượt khó của mẹ, của bà con nông dân trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên.