Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nguyễn Văn Khánh

So sánh nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư bản chủ nghĩa ?

Trịnh Ánh Ngọc
2 tháng 5 2018 lúc 19:37

Đặc điểm đặc trưng nhất của chủ nghĩa tư bản là nhìn nhận quyền sở hữu tư nhân và quyền tự do sản xuất và kinh doanh được xã hội bảo vệ về mặt luật pháp và được coi như một quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của con người. Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa không loại trừ hình thức sở hữu nhà nước và sở hữu toàn dân và đôi khi ở một số nước tại một số thời điểm tỷ trọng của các hình thức sở hữu này chiếm không nhỏ, nhưng điều cơ bản phân biệt xã hội của chủ nghĩa tư bản với xã hội đối lập với nó là xã hội cộng sản là trong xã hội tư bản chủ nghĩa quyền tư hữu đối với phương tiện sản xuất là thiêng liêng được xã hội và pháp luật bảo vệ, sự chuyển đổi quyền sở hữu phải thông qua giao dịch dân sự được pháp luật và xã hội quy định. Còn chủ nghĩa cộng sản loại trừ quyền tư hữu đối với phương tiện sản xuất.

Về kinh tế: tư bản chủ nghĩa các cá nhân dùng sở hữu tư nhân để tự do kinh doanh bằng hình thức các công ty tư nhân để thu lợi nhuận thông qua cạnh tranh trong các điều kiện của thị trường tự do: mọi sự phân chia của cải đều thông qua quá trình mua bán của các thành phần tham gia vào quá trình kinh tế. Các công ty tư nhân tạo thành thành phần kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế chủ yếu của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Có thể nói các yếu tố quyền tư hữu, thành phần kinh tế tư nhân, kinh doanh tự do, cạnh tranh, động lực lợi nhuận, tính tự định hướng tự tổ chức, thị trường lao động, định hướng thị trường, bất bình đẳng trong phân phối của cải là các khái niệm gắn liền với nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.

Ngược lại, Chủ nghĩa xã hội bao gồm các tư tưởng chính trị ủng hộ một hệ thống kinh tế-xã hội mà trong đó các sở hữu và các tài sản là thuộc quyền điều khiển của toàn thể cộng đồng nhằm mục đích tiến đến sự công bằng trong xã hội và trong kinh tế cũng như tiến đến một sự hợp tác tốt hơn[1]. Quyền điều khiển có thể là trực tiếp qua một tập thể như hình thức công đoàn hay gián tiếp qua hình thức nhà nước. Nhìn theo khía cạnh kinh tế thì chủ nghĩa xã hội có đặc tính là sự sở hữu của các phương tiện sản xuất đã được "cộng đồng hóa".

Kết quả thưc tế tại Liên xô và Đông Âu sau 70, 80 năm áp dụng chính sách kinh tế tập trung của xã hội chủ nghđã phủ nhận giá trị của chủ nghĩa này. Các nước như Trung quốc hay VN biết biến cải, đổi qua nền kinh tế thị trường của chủ nghĩa tư bản có những tiến bộ kinh tế phi thường. Điều này xác minh CNTB dẫu không hoàn hảo vẫn mang lại thịnh vượng cho xã hội, vượt xa sự bế tắc của CNXH như Triều tiên và Cuba đang áp dụng.

Thúy Trần
20 tháng 4 2019 lúc 9:23
NHÀ NƯỚC XHCN NHÀ NƯỚC TƯ BẢN
-Nhà nước của dân, họ dùng vì nhân dân Của một số người thuộc cấp tư sản
-Đảng cộng sản lãnh đạo -Nhiều đảng chia nhau quyền lợi
-Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Làm giàu cho giai cấp tư sản
-Đoàn kết hữu nghị -chia rẽ


Các câu hỏi tương tự
Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Long Gai Thiên
Xem chi tiết
Bao Tran Nguyen Trinh
Xem chi tiết
Flory Thư
Xem chi tiết
wryyyyyyyyyyyyy
Xem chi tiết
Lê Nam Hiệp
Xem chi tiết
Nguyen huy
Xem chi tiết
Nguyễn Công Huy Hoàng
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết