so sánh cách miêu tả thúy vân và thúy kiều của nguyễn du
có ý kiến nhận xét đọc lời dụ tướng sĩ của vua Quang Trung -Nguyễn Huệ ta nghe như âm vang của nam quốc sơn hà (lý Thường kiệt) , hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) , Bình ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) em hãy phân tích lời tướng sĩ của vua Quang Trung -Nguyễn Huệ và làm sáng tỏ nhận xét trên
Nếu mà.mình làm cái đoạn lặng lẽ sp đặc diểm yêu nghề có ý thức trách nhiệm caovới khổ cuối tdxkk thì so sánh điểm khác nhau và giống nhau làm sao
Nêu nguyện thuật xây dựng truyện của tác giả Nguyễn Dữ? So sánh với truyện cố tích vợ chàng trương?
1) Em hiểu phương châm ' xưng khiêm hô tôn 'là gì ? tại sao trong giao tiếp phải tuân thủ phương châm này ? hãy cho 1 vd để minh họa
2)
a) phân biệt diểm giống và khác nhau giữa điểm tu từ vựng ẩ dụ hoán dụ
b) mỗi phép tu từ vựng cho 1 vd
Phân tích so sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc với thơ Nguyễn Du
Đề:Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: "Ko chỉ thể hiện trong lối sống,đức tính khiêm tốn,giản dị của chủ tịch HCM còn đc thể hiện thông qua cách ns cách vt,cách lm vc của Ng.Ng mang tri thức uyên bác,Đông Tây kim cổ,thông thạo nhiều loại ngoại ngữ,là nhà chính trị tài 3,nhà ngoại giao sắc sảo,nhà báo,nhà thơ lớn của dân tộc,nhưng Ng tuyệt nhiên ko cao đạo,ko hàn lâm bác học.Ngược lại,Ng suy nghĩ,cảm xúc,ns và VT như lời ăn tiếng nói của ng dân bth.Ng truyền tải những tư tưởng lớn 1 cách nhuần nhuyễn,tự nhiên,đơn giản,ko triết lí dài dòng,ko vòng vo khuôn sáo,từ đó đi thẳng vào lòng dân chúng như những lẽ phải thông thg." (Chủ tịch HCM:Ng vĩ đại từ những điều giản dị-Thu Hạnh) Thông Tấn xã VN Câu2(0.5₫):nội dung chính của đoạn trích trên? Câu3(1₫):Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn sau:"Ng mang tri thức uyên bác,Đông Tây kim cổ,thông thạo nhiều ngoại ngữ, là nhà chính trị tài 3, nhà ngoại giao sắc sảo, nhà báo, nhà thơ lớn của dân tộc." Câu4(1₫):Bài học tâm đắc nhất e rút ra quá đoạn trích trên là j?Vì sao? Câu5(2₫):Từ tinh thần đoạn trích trên,vt đoạn văn diễn dịch(khoảng 200chữ)trình bày suy nghĩ về vc học tập phong cách HCM hiên nay. Mk cần gấp lắm,trong tối nay pk có nhà.Cảm ơn trc bạn giải giúp mk🥰
Nguyễn Thành Long đã miêu tả nhiều lần về cảnh đẹp của sapa có ý nghĩa gì
Bài 1: Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
Câu 1: Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 12 câu), theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng, trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp (Gạch chân và ghi chú).
Bài 2: Cho đoạn trích sau:
Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
Câu 1: Trong đoạn trích, nhân vật anh thanh niên đã từ chối khi họa sĩ vẽ mình, muốn giới thiệu cho bác những người khác đáng vẽ hơn. Chi tiết này giúp em hiểu thêm điều gì về anh thanh niên?
Câu 2: Từ nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm và những hiểu biết xã hội, hãy nêu suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống.