a) Dấu hiệu là số cân nặng của mỗi học sinh
b)
giá trị (x) | tần số (n) |
28 | 2 |
29 | 3 |
30 | 4 |
35 | 6 |
37 | 4 |
42 | 1 |
N=20 |
*) NHẬN XÉT
- Số cân nặng nhất là 42, nhẹ nhất là 28
- Số cân từ 30-37 chiếm tỉ lệ cao
- 35 là số cân nhiều bạn đạt nhất
c) \(\overline{X}\) =\(\frac{28.2+29.3+30.4+35.6+37.4+42}{20}=\frac{56+87+120+210+148+42}{20}=\frac{663}{20}\approx33\)
MO=35
a) Dấu hiệu điều tra là cân nặng (tính tròn đến kg) của mỗi học sinh.
b) *Lập bảng tần số:
Cân nặng (x) | Tần số (n) | Các tích (x.n) |
28 | 2 | 56 |
29 | 3 | 87 |
30 | 4 | 120 |
35 | 6 | 210 |
37 | 4 | 148 |
42 | 1 | 42 |
N = 20 | Tổng: 663 |
*Nhận xét:
- Có 20 học sinh tham gia cân nặng
- Có 6 khối lượng khác nhau
- Khối lượng nhỏ nhất: 28
- Khối lượng nặng nhất: 42
- Cân nặng của các học sinh đa số thuộc vào khoảng 30-37 kg là chủ yếu
c) Giá trị trung bình:
\(\overline{X}\) = \(\frac{663}{20}=33,15\)
Mốt của dấu hiệu: Mo = 35
a.
Dấu hiệu cần điều tra là số cân nặng (tính tròn đến kg) của 20 học sinh.
b,
Bảng tần số:
Giá trị (x) | 28 | 29 | 30 | 35 | 37 | 42 | |
Tần số (n) | 2 | 3 | 4 | 6 | 4 | 1 |
Nhận xét:
+ Cân nặng lớn nhất là 42kg.
+ Cân nặng nhỏ nhất là: 28kg
+ Cân nặng có tần số lớn nhất là: 35kg
+ Cân nặng có tần số nhỏ nhất là: 42kg
...............................
c,
\(\overline{X}=\frac{663}{20}=33,15\left(kg\right)\)
M0 = 35 (kg)
a) Dấu hiệu điều tra ở đây là: số cân nặng của mỗi học sinh.
b)
Giá trị (x) | 28 | 29 | 30 | 35 | 37 | 42 | |
Tần số (n) | 2 | 3 | 4 | 6 | 4 | 1 | N = 20 |
_ Nhận xét:
- Số cân lớn nhất là: 42. Có 1 bạn.
- Số cân nhỏ nhất là: 28. Có 2 bạn.
- Số cân chủ yếu nằm trong khoảng: từ 35 -> 37, 30
c) - TBC là:
\(\overline{X}\) = \(\frac{663}{20}\) = 33,15 \(\approx\) 33
- M\(_o\) là: 35