Chất tốt chất là Ca(OH)2
Vì Ca(OH)2 vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với SO2, ngăn không cho hai khí này thoát ra môi trường
Ca(OH)2+2HCl\(\rightarrow\)CaCl2+H2O
Ca(OH)2+SO2\(\rightarrow\)CaSO3+H2O
Chất tốt chất là Ca(OH)2
Vì Ca(OH)2 vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với SO2, ngăn không cho hai khí này thoát ra môi trường
Ca(OH)2+2HCl\(\rightarrow\)CaCl2+H2O
Ca(OH)2+SO2\(\rightarrow\)CaSO3+H2O
Sau thí nghiệm có một số chất khí dư thừa độc hại SO2, Cl2, làm thế nào để có thể loại bỏ chúng bằng hóa chất rẻ tiền nhất
Tiến hành các thí nghiệm sau:
_Thí nghiệm 1: thêm 6g MnO2 vào 392g hỗn hợp gồm KCl và KClO3 thu dc hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu dc chất rắn nặng 304g và một lượng khí A.
_Thí ngiệm 2: Cho một lượng sắt vào H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 334.8g thì thu dc khí B.
_Thí nghiệm 3: Đem 3.48g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thì thu dc một lượng khí D màu vàng lục.
_Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B, khí D thu dc ở trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ lên cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ bình về 25oC thu dc dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.
Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính C% của chất tan có trong dung dịch Y?
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho luồng khí CO đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64g chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với hiđro là m . Tính m.
Để xác định nồng độ C% của hai dung dịch NaHSO4 và K2CO3 người ta tiến hành 3 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 100 gam dung dịch NaHSO4 từ từ 100 gam dung dịch K2CO3 được 200 gam dung dịch X.
- Thí nghiệm 2: Cho 200 gam dung dịch NaHSO4 từ từ 100 gam dung dịch K2CO3 được 282,4 gam dung dịch Y.
- Thí nghiệm 3: Cho 100 gam dung dịch K2CO3 từ từ 200 gam dung dịch NaHSO4 được 293,4 gam dung dịch Z.
a) Xác định C% của dung dịch NaHSO4 và K2CO3.
thí nghiệm 1 : cho 18,6 g hỗn hợp A ( Zn, Fe) vào 500 ml HCl aM . sau phản ứng hoàn toàn thu được 5,06l \(H_2\)
thí nghiệm 2 : cho 18,6g hỗn hợp A ( Zn, Fe) vào 1000 ml HCl aM . sau phản ứng hoàn toàn thu được 6,72 l \(H_2\)
a, tính a
b, tính khối lượng mỗi kim loại
Hòa tan 7,5 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Mg trong 425 ml dung dịch HCl 2M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và khí Z
a/ CM dung dịch Y vẫn có axit dư
b/ Dẫn khí sinh ra qua ống nghiệm đựng m(g) CuO nung nóng thì thấy khối lượng chất rắn thu được là (m-5,6) gam. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu!!!
Câu 1 Hòa tan 6,3 gam hỗn hợp X gồm Al và CuO bằng 250 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc và dung dịch A.
a) Lập các PTHH.
b) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.
c) Tính CM của các chất tan trong A.
d) Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (D = 1,05g/ml) tối thiểu cần phản ứng hết với A để sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn bé nhất.
Câu 2 Hòa tan 12,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và CuO bằng 200 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc và dung dịch A.
a) Lập các PTHH.
b) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.
c) Tính CM của các chất tan trong A.
d) Cho m gam bột Mg vào dung dịch A khuấy kỹ đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì còn 1,92 gam chất rắn. Tính m.
Câu 3 a, Nêu và giải thích hiện tượng trong thí nghiệm của phản ứng giữa khí Cl2 và H2O
b, Nêu và giải thích hiện tượng trong thí nghiệm của phản ứng giữa khí Cl2 và H2