“Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ"
Và sau đó, nhà thơ lại viết:
“vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường”
Em hiểu “tri kỉ” và “người dưng" trong những câu thơ trên chỉ mối quan hệ tình cảm như thế nào? Bằng sự hiểu biết về nội dung bài thơ, em hãy cho biết vì sao tình cảm giữa con người và trăng lại có sự thay đổi đó?
Miêu tả vẻ đẹp của nàng Kiều, Nguyễn Du viết:
... "Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh..."
(SGK Ngữ văn 9- tập 1)
Khi chép lại hai câu thơ này để phân tích, một bạn học sinh đã chép nhầm từ "hờn" trong câu thơ thứ hai thành từ "buồn". Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng việc chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng đến ý nghĩa của câu thơ?
Bài 2. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ. Bài 3. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào? - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật? Bài 4. Để phân tích đoạn thơ đó, một học sinh có câu: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc. 1. Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn theo kiểu tổng hợp - phân tích – tổng hợp thì đoạn văn ấy mang đến nội dung gì? 2. Viết tiếp sau câu mở đoạn trên (khoảng 12 câu) để hoàn chỉnh đoạn văn diễn dịch với đề tài em vừa xác định. Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập và lời dẫn trực tiếp (gạch chân).
Phần I. Đọc, hiểu văn bản (3,0 điểm)
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Trăng cứ tròn vành vạnhKể chi người vô tìnhÁnh trăng im phăng phắcĐủ cho ta giật mình”
(Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên.
Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ.
Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ.
Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào?
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Từ nội dung khổ thơ phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (từ 8-10 câu) về lòng vị tha.
Câu 2 (5,0 điểm). Em hãy thay lời nhân vật ông Hai, kể lại truyện ngắn Làng của nhà văn Kim
tìm những dẫn chứng (những người) trong văn học hay thực tế về: biết quan sát –quan tâm => con người thấu hiểu, đồng cảm, biết yêu thương nhiều hơn => giúp người với người xích lại với nhau => các mối quan hệ thêm gắn kết.
giúp em với ạ em cần gấp, em cảm ơn
Bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về dòng hồi ức kỉ niệm tuổi thơ của người cháu được thể hiện trong đoạn thơ
Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thán từ (gạch chân chỉ rõ)
'' Văn học phản ánh cuộc sống bằng hình tượng (...). Nhưng văn học không phản ánh máy móc, thụ động như một tấm gương mà thông qua tư tưởng, tình cảm, cách nhìn, cách đánh giá của từng nhà văn.''
Em hiểu nhận định trên như thế nào? Qua hình tượng người lính trong hai bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Giúp mình tạo 1 dàn ý chi tiết được không ạ!
Hoặc nói các ý chính cần phải giả thích chứng minh cũng được!
Please......T~T
Viết một đoạn văn khoảng 12 đến 15 dòng trình bày suy nghĩ của em về khổ cuối của bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.