Mở đầu bài thơ “Khi con tu hú” nhà thơ Tố Hữu đã viết “Khi con tu hú gọi bầy”. Âm thanh của tiếng chim tu hú ấy gợi cho em nhớ tới bài thơ nào đã được học ở chương trình ngữ văn 9? Tên tác giả? a. Chép nguyên văn đoạn thơ có âm thanh của tiếng chim tu hú trong bài thơ đó. b. Nêu nội dung chính của đoạn thơ em vừa chép.
c, Từ hình ảnh ngọn lửa “đốt làng” trong khổ 4 của bài thơ bếp lửa , gợi cho em nhớ tới tác phẩm nào đã học. Nêu rõ tên tác giả?
Cụm từ “ biết mấy nắng mưa” trong câu thơ: “ Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa” cũng được tác giả Bằng Việt sử dụng ở một câu thơ khác của bài thơ. Hãy chép lại chính xác câu thơ đó.
Có ý kiến cho rằng hai câu thơ cuối thể hiện đạo lí ăn quả nhớ kẻ trông cây .Em có đồng ý với ý kiến đó?Trong bài bếp lửa
Bài tập : Cho đoạn thơ sau:
… “ Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa?”
(Ngữ văn 9, tập 1)
Câu 1. Đoạn thơ em vừa chép là lời của nhân vật nào, nói với ai và nói về điều gì?
Câu 2. Tìm và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Câu 3. Câu kết của bài thơ là kiểu câu gì? Nêu tác dụng.
Phần1: Trong bài thơ Bằng Việt viết: Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Câu 1:Hãy viết đoạn văn theo cách lập luận quy nạp khoảng 10-12 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên, trong đoạn có sử dụng câu cảm thán và phép nối để liên kết câu.(Gạch chân câu cảm thán, phép nối và ghi chú thích) GIÚP MÌNH VS Ạ💙
Cho câu thơ: "Lên bốn tuổi cháu dã quen mùi khói"
Câu 1: Chép tiếp 15 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ
Câu 2: Trong dòng hồi tưởng của người cháu trong đoạn thơ vừa chép, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu được gợi lại?
Câu 3: Vì sao đã bao lâu rồi mà mùi khói của bếp lửa vẫn khiến người cháu có cảm giác "Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!"
Câu 5: Đoạn thơ có nhắc đến tiếng chim tu hú. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có bài thơ nói đến tiếng chim tu hú, đó là bài thơ nào? Của ai? Âm thanh tiếng chim tu hú ở hai bài thơ có ý nghĩa khác nhau như thế nào?
Nỗi nhớ quê trong những câu thơ trên có gì gần gũi với nỗi nhớ quê trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
Cho em xin câu trả lời câu 3 thôi ạ. Em cảm ơn nhiều ạ
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nổi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
(Bếp lửa - Bằng Việt)
Câu 1 (0,5đ): Thói quen của bà là gì?
Câu 2 (0,5đ): Kể tên những từ láy được sử dụng trong đoạn tho.
Câu 3 (1đ): Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ là gì? Nếu tác dụng.