a. Trước phản ứng, nguyên tử H liên kết với nguyên tử H, nguyên tử O liên kết với nguyên tử O.
b. Sau phản ứng, nguyên tử H đã liên kết với nguyên tử O.
c. Trước và sau phản ứng cả 2 đều bằng nhau.
a. Trước phản ứng, nguyên tử H liên kết với nguyên tử H, nguyên tử O liên kết với nguyên tử O.
b. Sau phản ứng, nguyên tử H đã liên kết với nguyên tử O.
c. Trước và sau phản ứng cả 2 đều bằng nhau.
Đốt cháy khí methane (CH4) trong không khí thu được carbon dioxide (CO2) và nước (H2O) theo sơ đồ sau:
Quan sát sơ đồ hình 2.3 và cho biết:
a) Trước phản ứng có các chất nào, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
b) Sau phản ứng, có các chất nào được tạo thành, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
c) So sánh số nguyên tử C, H, O trước và sau phản ứng.
Trong hai phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng toả nhiệt, phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt?
a) Phân huỷ đường tạo thành than và nước.
b) Cồn cháy trong không khí.
Trong các phản ứng hóa học ở thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3, phản ứng nào tỏa nhiệt, phản ứng nào thu nhiệt?
Tôi là NƯỚC đây! Đố các bạn tôi được tạo ra từ nguyên tử của các nguyên tố hóa học nào? Tôi có thể được tạo thành như thế nào?
Những dấu hiệu nào thường dùng để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?
Tìm hiểu và chỉ ra thêm một số phản ứng xảy ra trong tự nhiên có kèm theo sự toả nhiệt hoặc thu nhiệt.
Nước đường để trong không khí một thời gian có vị chua. Trong trường hợp này, dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra?
Quan sát hình 2.1, cho biết có những quá trình biến đổi hoá học nào xảy ra.
Xác định chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm trong hai trường hợp sau:
a) Đốt cháy methane tạo thành khí carbon dioxide và nước.
b) Carbon (thành phần chính của than) cháy trong khí oxygen tạo thành khí carbon dioxide.