Bằng kiến thức đã học và được biết, em hãy chứng minh tinh thần yêu nước chống Pháp của nhân dân ta thông qua phong trào Cần Vương.
Trình bày khái quát cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta từ 1858- 1884? Anh(chị) hãy rút ra nhận xét về thời gian, lực lượng tham gia, lãnh đạo, kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến đó?
Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình hình sau kiện trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883)?
A. Tướng giặc tử trận, tinh thần quân Pháp hoang mang.
B. Nhân dân ta rất phấn khởi, tỏ rõ quyết tâm đánh bật quân Pháp ra khỏi Bắc Kì.
C. Triều đình bối rối, lo sợ, tìm cách thương lượng.
D. Sau thất bại, Pháp buộc phải nghị hòa.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1884), phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở các tỉnh Nam kỳ dienx ra như thế nào và mang những đặc điểm gì?
Trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân các tỉnh Nam Kì đã tổ chức kháng chiến như thế nào? Hãy rút ra đặc điểm của cuộc kháng chiến đó.
Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết nguyên nhân khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại.
Dựa vào nội dung bài học 19 và bài 20 trong sách giáo khoa lịch sử 11 lập bảng hệ thống kiến thức theo mẫu về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến 1884.
Giai đoạn | Diễn biến chính | Tên nhân vật tiêu biểu |
1858 – 1862 |
|
|
1863 – 1873 |
|
|
1873 – 1884 |
|
|
1.Dựa vào nội dung bài học 19 và bài 20 trong sách giáo khoa lịch sử 11 lập bảng hệ thống kiến thức theo mẫu về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến 1884.
Giai đoạn | Diễn biến chính | Tên nhân vật tiêu biểu |
1858 – 1862 |
|
|
1863 – 1873 |
|
|
1873 – 1884 |
|
|
Câu 2. Nêu những nguyên nhân khiến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân từ 1858 đến 1884 thất bại.
Câu 3.Tóm tắt quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ 1858 đến 1884.
Câu 4. Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết cục và tính chất của chiến tranh thế giới thứ hai(1939-1945)
Quân triều đình nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội năm 1873 vì
A. triều đình ra lệnh đầu hàng.
B. chống cự yếu ớt.
C. đã thực hiện chiến thuật phòng thủ, dựa vào thành đợi giặc, chưa kết hợp với nhân dân để kháng chiến.
D. phải lo đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.