Câu 3 (1 điểm). Câu văn sau đây mắc lỗi gì về sử dụng quan hệ từ? Hãy sửa lại cho đúng:
“Qua bài thơ “Tiếng gà trưa” đã gợi lại những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và thể hiện tình bà cháu, tình quê hương, đất nước”.
1, Từ láy , từ ghép , đại từ ( Khái niệm , phân loại , ngôi của đại từ )
2, Đặt 2 câu có sử dụng từ Hán Việt
Đặt 2 câu có sử dụng từ đồng âm
Đặt 2 câu có sử dụng từ trái nghĩa
Đặt 2 câu có sử dụng từ đồng nghĩa
3, a, Chỉ ra các lỗi sai của bản than khi sử dụng quan hệ từ và nêu cách khắc phục
b, Chỉ ra lỗi sai và cách sửa các quan hệ từ trong câu
- Chúng em luôn tranh thủ thời gian để học tập
- Qua phong trao thi đua Hai tốt cho thấy được sự cố gắng của thầy cô giáo và các bạn học sinh trên cả nước
- Bạn ấy có thể giúp em học môn Toán để bạn đấy học giỏi
- Nếu chúng ta không biết cách học nên chúng ta không tiến bộ
4, a, Viết một đoạn văn từ 8-10 câu về chủ đề học tập . Trong đó có sử dụng một cặp từ trái nghĩa , một cặp từ đồng âm và gạch chân dưới các cặp từ đó
b, Viết một đoạn văn từ 8-10 câu về chủ đề quê hương . Trong đó có sử dụng một cặp từ đồng âm , một cặp từ Hán Việt và gạch chân dưới các cặp từ đó
c, Viết một đoạn văn từ 8-10 câu về chủ đề tự chọn . Trong đó có sử dụng từ một cặp từ đồng âm , một cặp từ Hán Việt , từ trái nghĩa , từ đồng nghĩa và gạch chân dưới các cặp từ đó
Câu nào mắc lỗi về quan hệ từ? Hãy sửa lại cho đúng
a) Tôi mà nó cũng chơi
b) Trời mưa to và tôi cũng đến trường
c) Nó thường đến trường với xe đạp
d) Gía hôm nay trời không mưa thì thật tốt
e) Qua bài thơ "Bạn đến chơi nhà" cho ta hiểu tình bạn bình dị và sâu sắc của nhà thơ
tìm các lỗi sai về quan hệ từ trong các câu sửa sai cho đúng
a) bằng hình tượng tư hải đã nói lên phong trào nông dân ,nghĩa
chữa lỗi quan hệ từ trong câu sau:
a) tuy gương có tan xương nát thịt thì vẫn còn nguyên tấm lonhf ngay thẳng như từ lúc mẹ cha sinh ra nó
b)Em tôi thích học toán à tôi thi không thích
c) nhưng với những người bận rộn lại thường là những người thấy mình luôn vui
1/Từ ngữ, từ ghép, từ Hán Việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm
-Khái niệm
-Tác dụng khi sử dụng
-Nhận biết cấu tạo của từ, phân biệt từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ Hán Việt
2/Đại từ, quan hệ từ, chữa lỗi về quan hệ từ
-Khái niệm, vai trò ngữ pháp
-Cách vận dụng từ loại
Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?
b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?
c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.
d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.
_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?
_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.
2.
- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".
- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".
- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".
- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".
- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".
a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?
b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?
c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.
d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.
3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"
a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?
b) Nội dung bài thơ là gì?
c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.
d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).
Câu văn dưới đây mắc lỗi gì về quan hệ từ?
Qua bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” đã nói lên tinh thần nhân đạo cao cả của Đỗ Phủ.