Văn mẫu lớp 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hoang anh

phát biểu cảm nghĩ nỗi khổ người dân trong '' sống chết mặc bay ''

nguyen minh ngoc
23 tháng 4 2018 lúc 20:00

+ Mở bài:

– Giới thiệu qua về tác giả, tác phẩm:

– Tác giả Phạm Duy Tốn sinh năm 1881 và mất năm 1924 quê tại Phú Xuyên, Hà Nội. Ông là nhà văn đại diện cho nền văn học hiện thực phê phán.

– Tác phẩm “Sống chết mặc bay” là một tác phẩm tiêu biểu cho nền văn học hiện đại, phản ánh hiện thực lúc bấy giờ.

– Thông qua câu chuyện của mình tác giả muốn thể hiện cái nhìn nhân sinh quan đối với xã hội, sự thương cảm của mình với những người dân cùng đinh khốn khổ.

+ Thân bài

– Phân tích nội dung câu chuyện “Sống chết mặc bay” kể về một tên quan huyện có trách nhiệm phòng hộ đê, giúp dân chống lũ ở một huyện thuộc vùng Bắc Bộ của ta thời phong kiến.

– Phân tích nhân đề của tác phẩm là “Sống chết mặc bay” tác giả đã phản ảnh được sự vô trách nhiệm, bàng quan của một tên quan được xem là quan phụ mẫu (cha mẹ của dân)

– Trong tác phẩm thể hiện hai bức tranh hoàn toàn trái ngược nhau: Một bên là hình ảnh những người dân nghèo khổ, đang lo lắng dốc sức phòng hộ chống vỡ đê.

– Một bên là những quan chức phụ trách giúp dân hộ đê nhưng lại mải mê chơi trò đỏ đen, kiếm chác tiền bạc.

– Phân tích sự tha hóa của bọn quan lại, sự xuống cấp của xã hội, chế độ. Qua tác phẩm ta thấy được sự xuống cấp, sự thối nát của một chế độ đã đến giai đoạn suy thoái, để nhường lại cho một chế độ mới tiến bộ, phát triển hơn, có thể giúp cho người dân nhiều hơn.

– Tác giả Phạm Duy Tốn đã khéo léo sử dụng những chi tiết tương phản để tăng độ hấp dẫn của câu chuyện cũng như làm nổi bật sự đặc sắc thể hiện sự vô cảm của quan hiện với sự đau khổ sống chết của người dân.

– Tác giả cũng khôn khéo sử dụng cùng một lúc hai bút pháp nghệ thuật cho hai bức tranh cuộc sống để nói lên sự tương phản, sự thối nát của chế độ.

– Phân tích cảnh thời tiết, trời mưa tầm tã, người dân thì ướt sũng như “ chuột lột”, vất vả , cơ cực nhiều cam go, thử thách.

– Một bên là những tên quan chức, trong cuộc đỏ đen cũng cam go, thử thách không kém, chúng cũng sát phạt ăn thua nhau nảy lửa, cuộc chiến trên chiếu bạc cũng không kém phần thử thách gay cấn như cuộc chiến chống vỡ đê.

– Hình ảnh tên quan huyện vơ hết tiền thắng bạc nhét vào túi, và tên người làm vào thưa “Bẩm, đê có khi vỡ” thì hắn dửng dưng vô cảm nói “Mặc kệ” rồi khi nghe nói “Đê vỡ mất rồi” thì hắn nói lớn, đầy tức giận đòi “cắt cổ, bỏ tù” người khác. Qua đó bộc lộ rõ nét tính cách nhân vật. Hắn là kẻ vô cảm, tham lam và quan liêu, lạm quyền như thế nào?

– “Sống chết mặc bay” người đọc cảm thấy thấm thía nỗi khốn khổ của người dân khi phải sống trong một thời kỳ áp bức, bóc lột tới như vậy.

– Tình huống của câu chuyện nhiều tình tiết ly kỳ, hấp dẫn, nói viết tả thực xem lẫn hư cấu, tương phản làm cho câu chuyên mang nhiều màu sắc cảm xúc khác nhau.

+ Kết

– Qua tác phẩm “Sống chết mặc bay” tác giả Phạm Duy Tốn đã lên án mạnh mẽ bọn quan tham ô lại, mặt người dạ thú, chỉ biết sống cho mình, vơ vét lợi ích.

– Nó phản ánh sự xuống cấp về đạo đức của những người cầm đầu chế độ cũ, đòi hỏi sự thay đổi của chế độ nhằm phục vụ lợi ích của người dân tốt hơn.

Hải Đăng
23 tháng 4 2018 lúc 21:58

Trong văn bản "Sống chết mặc bay", tác giả đã rất khéo léo làm rõ sự bất công oan trái của người dân trong xã hội phong kiến đương thời. Một bên là cảnh người dân lam lũ chống chọi thiên tai; một bên lại là cảnh quan "phụ mẫu" ăn chơi nhàn nhạ, ngồi đánh tổ tôm trong đình vững chãi, trông thật sung sướng làm sao! Quan vui vẻ bao nhiêu thì quan có biết người dân khổ bấy nhiêu đâu. Biết sức mk không địch lại đc sức trời nhưng vẫn cố gắng cầm cự vì cuộc sống mưu sinh chỉ trông chờ vào mảng ruộng bé tí tẹo, mùa gặt k đủ lo cho gia đình mà còn phải phục vụ quan "cha mẹ", thử hỏi đạo lí ở đâu?! Xin trình, đạo lí ấy kia kìa, đang rất là vô tư vui vẻ với chánh tổng, sở tại,... trông mới uy nghiêm "như thần như thánh" làm sao! Bằng 2 nghịch cảnh khác nhau, tác giả đã lên án tên quan lòng lang dạ thú mặt người và sự đày đọa khốn đốn của người nông dân xưa.

Huong San
24 tháng 4 2018 lúc 21:03

+ Mở bài:

– Giới thiệu qua về tác giả, tác phẩm:

– Tác giả Phạm Duy Tốn sinh năm 1881 và mất năm 1924 quê tại Phú Xuyên, Hà Nội. Ông là nhà văn đại diện cho nền văn học hiện thực phê phán.

– Tác phẩm “Sống chết mặc bay” là một tác phẩm tiêu biểu cho nền văn học hiện đại, phản ánh hiện thực lúc bấy giờ.

– Thông qua câu chuyện của mình tác giả muốn thể hiện cái nhìn nhân sinh quan đối với xã hội, sự thương cảm của mình với những người dân cùng đinh khốn khổ.

+ Thân bài

– Phân tích nội dung câu chuyện “Sống chết mặc bay” kể về một tên quan huyện có trách nhiệm phòng hộ đê, giúp dân chống lũ ở một huyện thuộc vùng Bắc Bộ của ta thời phong kiến.

– Phân tích nhân đề của tác phẩm là “Sống chết mặc bay” tác giả đã phản ảnh được sự vô trách nhiệm, bàng quan của một tên quan được xem là quan phụ mẫu (cha mẹ của dân)

– Trong tác phẩm thể hiện hai bức tranh hoàn toàn trái ngược nhau: Một bên là hình ảnh những người dân nghèo khổ, đang lo lắng dốc sức phòng hộ chống vỡ đê.

– Một bên là những quan chức phụ trách giúp dân hộ đê nhưng lại mải mê chơi trò đỏ đen, kiếm chác tiền bạc.

– Phân tích sự tha hóa của bọn quan lại, sự xuống cấp của xã hội, chế độ. Qua tác phẩm ta thấy được sự xuống cấp, sự thối nát của một chế độ đã đến giai đoạn suy thoái, để nhường lại cho một chế độ mới tiến bộ, phát triển hơn, có thể giúp cho người dân nhiều hơn.

– Tác giả Phạm Duy Tốn đã khéo léo sử dụng những chi tiết tương phản để tăng độ hấp dẫn của câu chuyện cũng như làm nổi bật sự đặc sắc thể hiện sự vô cảm của quan hiện với sự đau khổ sống chết của người dân.

– Tác giả cũng khôn khéo sử dụng cùng một lúc hai bút pháp nghệ thuật cho hai bức tranh cuộc sống để nói lên sự tương phản, sự thối nát của chế độ.

– Phân tích cảnh thời tiết, trời mưa tầm tã, người dân thì ướt sũng như “ chuột lột”, vất vả , cơ cực nhiều cam go, thử thách.

– Một bên là những tên quan chức, trong cuộc đỏ đen cũng cam go, thử thách không kém, chúng cũng sát phạt ăn thua nhau nảy lửa, cuộc chiến trên chiếu bạc cũng không kém phần thử thách gay cấn như cuộc chiến chống vỡ đê.

– Hình ảnh tên quan huyện vơ hết tiền thắng bạc nhét vào túi, và tên người làm vào thưa “Bẩm, đê có khi vỡ” thì hắn dửng dưng vô cảm nói “Mặc kệ” rồi khi nghe nói “Đê vỡ mất rồi” thì hắn nói lớn, đầy tức giận đòi “cắt cổ, bỏ tù” người khác. Qua đó bộc lộ rõ nét tính cách nhân vật. Hắn là kẻ vô cảm, tham lam và quan liêu, lạm quyền như thế nào?

– “Sống chết mặc bay” người đọc cảm thấy thấm thía nỗi khốn khổ của người dân khi phải sống trong một thời kỳ áp bức, bóc lột tới như vậy.

– Tình huống của câu chuyện nhiều tình tiết ly kỳ, hấp dẫn, nói viết tả thực xem lẫn hư cấu, tương phản làm cho câu chuyên mang nhiều màu sắc cảm xúc khác nhau.

+ Kết

– Qua tác phẩm “Sống chết mặc bay” tác giả Phạm Duy Tốn đã lên án mạnh mẽ bọn quan tham ô lại, mặt người dạ thú, chỉ biết sống cho mình, vơ vét lợi ích.

– Nó phản ánh sự xuống cấp về đạo đức của những người cầm đầu chế độ cũ, đòi hỏi sự thay đổi của chế độ nhằm phục vụ lợi ích của người dân tốt hơn.


Các câu hỏi tương tự
hoang anh
Xem chi tiết
Duc manh Le dang
Xem chi tiết
Đặng Thanh Tú
Xem chi tiết
Phạm Trung Hiếu
Xem chi tiết
Linhh Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Tú Quyên
Xem chi tiết
Duyên
Xem chi tiết
Anna Nguyen
Xem chi tiết
Huyền Dạ
Xem chi tiết