Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tạo giấy đỏ Bên Phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen Tài Hoa tai Thảo những nét Như Phượng múa rồng bay Câu 1 phần trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2 văn bản có đoạn trích trên được viết theo thể thơ gì? Câu 3 chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên Câu 4 nội dung chính của phần trích trên Câu 5 từ nội dung đoạn trích em suy nghĩ gì về một nét văn hóa cổ của dân tộc ta
Mở đầu bài thơ Ông đồ là mỗi năm hoa đào nở kết thúc bài thơ là năm nay đào lại nở có tác dụng gì
mở đầu bài thơ ông đồ là hình ảnh " mỗi năm hoa đào nở lại thấy ông đồ già " và kết thúc bài thơ là " năm nay đào lại nở khong thấy ông đồ xưa " đó là kiểu kết câu nào? tác dụng của kiểu câu đó là gì?
Hai từ “mỗi” điệp lại trong một câu thơ diễn tả bước đi của thời gian. Nếu như trước đây: “Mỗi năm hoa đào nở” lại đưa đến cho ông đồ già “bao nhiêu người thuê viết” thì giờ đây “mỗi năm” lại “mỗi vắng”. Nhịp đi của thời gian bao hàm cả sự mài mòn, suy thoái
c.Từ ngữ mở đầu đoạn thơ vừa chép báo hiệu điều gì? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì qua từ ngữ mở đầu đoạn thơ, hãy chỉ rõ và nêu tác dụng.
“Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?”
Câu 1. Viết đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên. Trong đoạn văn có 1 câu nghi vấn, 1 thán từ. ( Gạch chân và xác định rõ)
Hình ảnh"hoa đào" và "ông đồ" cũng được nhắc đến trong một khổ thơ khác của bài. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép T-P-H. Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán
“ Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu....”
a, Phân tích tác dụng của
Hình ảnh"hoa đào" và "ông đồ" cũng được nhắc đến trong một khổ thơ khác của bài. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép. Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán (gạch chân và chú thích rõ)