Đoạn thơ thứ hai lại mở ra một thế giới khác với những vẻ đẹp mới của con người và thiên nhiên miền Tây, khác với cảnh vật ở đoạn thơ thứ nhất. Hãy phân tích để làm rõ vẻ đẹp ấy.
Ở đoạn thơ thứ tư, nỗi nhớ Tây Tiến được diễn tả như thế nào? Vì sao nhà thơ viết “Hồn về Sầm nứa chẳng về xuôi”?
Nét đặc sắc cảu bức tranh thiên nhiên được vẽ ra ở đoạn thơ thứ nhất? Hình ảnh đoạn quân Tây Tiến hiện ra trên nền cảnh thiên nhiên ấy như thế nào?
Phân tích hình ảnh người lính Tây Tiến được tác giả tập trung khắc họa ở đoạn thơ thứ ba. Qua đó, hãy làm rõ vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng của hình ảnh người lính Tây Tiến.
Bút pháp của Quang Dũng trong bai fhtơ là bút pháp hiện thực hay lãng mạn? Phân tích, so sánh Tây Tiến với bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu để làm rõ bút pháp đó.
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng ?
Qua bài thơ, anh (chị) hình dung như thế nào về chân dung người lính Tây Tiến?
Theo văn bản, bài thơ có bôn đoạn. Nêu ý chính của mỗi đoạn và chỉ ra mạch liên kết giữa các đoạn.
Câu "Mường Lát hoa về trong đêm hơi" trong Bài Tây Tiến cho mình hỏi là "hoa về" theo 3 cách giải thích sau đây thì cách nào đúng :
-Các anh chiến sĩ Tây Tiến đi hành quân trong rừng nhìn thấy hoa rừng nở trong đem đẹp quá nên hái hoa để lên balo đem về bản làng tặng các cô thôn nữ,màu sắc rực rỡ của hoa rừng dập dìu trên lưng các anh như tôi về trong đêm hơi
-Các anh chiến sĩ hành quân cầm đuốc sáng rực đi về bản làng như những bông hoa lửa rực rỡ hiện về trong đem hơi
-Các anh hành quân bao ngày mệt mỏi ngồi nghỉ dưới những gốc cây thì ngỡ ngàng khi trong đêm giữa chặng đường hành quân dậy lên hương hoa, thấy những đóa hoa rừng hiện về trong đêm hơi bồng bềnh mơ màng
Từ vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến em hãy viết 1 đoạn văn ngắn suy nghĩ về lí tưởng sống của thanh niên ngày nay?
Viết 1 đoạn văn ngắn ạ
Mọi người giúp em vs ạ
Em cảm ơn nhiều