Hướng dẫn soạn bài Tây Tiến.

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Phân tích hình ảnh người lính Tây Tiến được tác giả tập trung khắc họa ở đoạn thơ thứ ba. Qua đó, hãy làm rõ vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng của hình ảnh người lính Tây Tiến.

Nguyễn Diệu Linh
15 tháng 6 2018 lúc 9:50
Ngoại hình: "không mọc tóc": có thể hiểu là sốt rét làm cho các chiến sĩ rụng hết tóc, cũng có thể hiểu là cắt tóc đi để tiện những trận đánh giáp lá cà. "xanh màu lá": có thể hiểu là quân thiếu thốn nên da xanh xao, hoặc người lính phải dùng lá cây để ngụy trang tránh kẻ địch phát hiện. “dữ oai hùm”: có thể hiểu là quân thiếu thốn nên da xanh xao, tuy nhiên vẫn có sức khỏe như hổ báo, cũng có thể hiểu là ngụy trang lá cây xanh đeo trên người của người lính Mắt trừng mắt tức giận căm thù quân giặc, hoặc là mắt không thể ngủ được "dáng kiều thơm": đây là hình ảnh những người con gái Hà Thành xinh đẹo. Ngày chiến đấu ngoan cường, tối về, người chiến sĩ vẫn một lòng hướng về hậu phương.

==> Nhà thơ khái quát nét ngoại hình người lính tuy ốm nhưng không yếu, vẫn giữ được vẻ đẹp của người lính .

Lí tưởng khát vọng và sự hi sinh: lý tưởng của người lính là đi lên chiến trường là xác định không trở về cho nên đi không tiệc đời còn xanh, còn trẻ. mồ chiến sĩ Tây Tiến rải rác khắp biên cương, nằm yên nghỉ ở xứ người. hi sinh vì thiếu thốn không có cả manh chiếu che thân. Nhà thơ đã thị vị hóa, trang trọng hóa sự hi sinh của người lính bằng các từ Hán vVệt “áo bào”, “biên cương”… con sông Mã gầm lên khúc độc hành: biện pháp nhân hóa, thể hiện nỗi đau xót, như lời tiễn biệt các anh trở về với đất Mẹ.

==> Diễn tả sự hi sinh vô cùng oanh liệt và dũng cảm của những người lính trong chiến đấu.

https://onthivan.com


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
12T2-08- Trần Lê Minh Du...
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngô Võ Thùy Nhung
Xem chi tiết
Thu Hà Trần
Xem chi tiết
Yoshikawa Saeko
Xem chi tiết