- Phản ánh những phẩm chất cao quý của cây tre theo đúng trình tự được miêu tả trong bài văn.
- Đi từ phẩm chất bên ngoài, hình thức dễ thấy vào phẩm chất bên trong, khó thấy.
- Phản ánh những phẩm chất cao quý của cây tre theo đúng trình tự được miêu tả trong bài văn.
- Đi từ phẩm chất bên ngoài, hình thức dễ thấy vào phẩm chất bên trong, khó thấy.
Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự các từ in đậm trong đoạn văn sau:
Cây tre VN! Cây tre xanh, nhũn nhặn, thuỷ chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính cỦa ng hiền lành là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam. (Viết một đoạn văn ngắn)
Phần 1 : Đọc – Hiểu văn bản ( 3,0 điểm)
Cho đoạn thơ :
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
( Ngữ văn 8 – tập 2)
1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào:quê hương Tác giả là ai:tế hanh ( 0,5 điểm)
2. Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ có chứa đoạn trích trên: bài thơ viết năm 1939 khi tế hanh đang học tại huế trong nỗi nhớ quê hương một làng chài ven biển tha thiết ( 0,5 điểm)
3. Xác định Biện pháp tu từ được sử dụng Tác dụng :nhân hóa ,ẩn dủ ,chuyển đổi cảm giác tác đụng :mang vẻ đẹp và sức sống nồng nhiệt của biển khơi ( 1,0 điểm)
4. Nội dung chính của đoạn thơ trên ? (1,0 điểm)
Cho biết tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong các từ gạch chân sau
"Cây tre xanh, Nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm"
Các từ gạch chân[nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm]
nêu tác dụng và bptt " của dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,cả thân hình nồng thở vị xa xăm "
Cảm nhận về đoạn thơ sau :
Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Cho các câu thơ sau:
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
a) Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng và nêu hiệu quả trong những câu thơ trên?
b) Viết đoạn văn cảm nhận về cái hay của những cặp câu thơ trên?
LM ƠN GIÚP MK VS!!!!!
Nhận xét về cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận in đậm dưới đây :
a, (1) . Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người .
(2). Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín , giữ nước ,giữ làng . Tre hi sinh để bảo vệ con người .
(3) . Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. tre giữ làng , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín, giữ nước . TRe hi sinh bảo vệ con người .
b, Chỉ ra lí do sắp xếp trật tự từ trong mỗi phần in đậm sau :
(1) . Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
2) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca...
3) Mua mấy xu chè tươi , với mấy quả cau . Người ta đến , cũng phải có bát nước , miếng trầu tươm tất chứ .
Nhận xét về cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm dưới đây:
(1) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người.
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
(2) Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
(3) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca...
(Tố Hữu, Ta đi tới)
(4) Mua mấy xu chè tươi, với mấy quả cau. Người ta đến, cũng phải có bát nước, miếng trầu tươm tất chứ.
(Nam Cao, Một đám cưới)