Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - vị xa xăm: Chất mặn mòi xa xăm của biển thấm vào hơi thở, tạo nên vẻ đẹp lãng mạn, ngang tàng
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - vị xa xăm: Chất mặn mòi xa xăm của biển thấm vào hơi thở, tạo nên vẻ đẹp lãng mạn, ngang tàng
Phần 1 : Đọc – Hiểu văn bản ( 3,0 điểm)
Cho đoạn thơ :
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
( Ngữ văn 8 – tập 2)
1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào:quê hương Tác giả là ai:tế hanh ( 0,5 điểm)
2. Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ có chứa đoạn trích trên: bài thơ viết năm 1939 khi tế hanh đang học tại huế trong nỗi nhớ quê hương một làng chài ven biển tha thiết ( 0,5 điểm)
3. Xác định Biện pháp tu từ được sử dụng Tác dụng :nhân hóa ,ẩn dủ ,chuyển đổi cảm giác tác đụng :mang vẻ đẹp và sức sống nồng nhiệt của biển khơi ( 1,0 điểm)
4. Nội dung chính của đoạn thơ trên ? (1,0 điểm)
Cảm nhận về đoạn thơ sau :
Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
cảm nhận đoạn thơ
dân chài lưới làn da ngăm rám nắng\
cả thân hình nồng thở vị xa săm
chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
Phân tích giá trị nghệ thuật trong các trường hợp sau :
a. Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
b. Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
c. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
d. Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
e. Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ:
a, Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc VN.
b,
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau ( viết thành bài văn dài):
"Dân chài lưới làng da ngăm rám nắng
Khắp thân người nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mõi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá."
Bài tập 1: Cho câu thơ : “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ”
1. Chép thuộc lòng những câu thơ còn lại
2. Khổ thơ này nằm ở vị trí nào trong bài?
3. Bằng một câu văn khái quát nội dung của khổ thơ
4. Chỉ ra những đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ?
Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn (7-9 câu) cảm nhận về hai câu thơ
“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”
( Quê hương - Tế Hanh )
Cho các câu thơ sau:
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
a) Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng và nêu hiệu quả trong những câu thơ trên?
b) Viết đoạn văn cảm nhận về cái hay của những cặp câu thơ trên?
LM ƠN GIÚP MK VS!!!!!