1/ giống nhau:
-tiết dịch tiêu hóa
-đều xảy ra quá trình biến đổi lý học do tác dụng của các cơ trên thành của mỗi cơ quan
-sự biến đổi hóa học được thực hiện nhờ tác dụng của Enzim trong dịch tiêu hóa
-có hoạt động đẩy thức ăn
2/khác nhau:
*tiêu hóa ở khoang miệng:
-biến đổi lí học mạnh hơn biến đổi hóa học
-biến đổi lí học do răng lưỡi, các cơ nhai thực hiện
-tuyến tiết dịch tiêu hóa là tuyến nước bọt. Biến đổi hóa học do dịch nước bọt
-môi trường tiêu hóa do tính hơi kiềm do dịch nước bọt tạo ra
- e. amilaza biến đổi một phần tinh bột chín thành đương mantozo.
*tiêu háo ở dạ dày:
-biến đổi lý học mạnh hơn hóa học
-biến đỏi lí học do các cơ trên thành dạ dày
-tuyến tiết dịch tiêu hóa là tuyến vị. biến đổi hóa học do dich vị
-môi trường tiêu hóa mang tính axit do dịch vị tạo ra
-e.pepsin biến đổi Pr phức tạp thành Pr chuỗi ngắn
* Giống nhau:
+ Đều xảy ra hoạt động biến đổi lí học và hóa học.
+ Chứa Enzim tiêu hóa làm nhiệm vụ biến đổi thức ăn.
* Khác nhau:
- Tiêu hóa ở khoang miệng:
+ Gồm các bộ phận tham gia: Răng, lưỡi, nước bọt (chứa E.Amilaza)
+ Biến đổi lí học là chủ yếu: Răng nghiền nát thức ăn, lưỡi nhào trộn để thức ăn thấm đẫm nước bọt.
+ Chỉ có E. Amilaza là chất xúc tác tham gia biến đổi Gluxit thành đường đôi:
Gluxit -------------------> Đường đôi
+ Biến đổi hóa học chưa tạo ra sản phẩm cuối cùng để hấp thụ được mà vẫn cần biến đổi tiếp theo.
+ Chỉ chứa E.Amilaza làm nhiệm vụ duy nhất là biến đổi Gluxit.
+ Là môi trường kiềm.
- Tiêu hóa ở dạ dày:
+ Gồm các thành phần tham gia: các cơ thành dạ dày, tuyến dịch vị (tiết dịch vị), HCl, E.Pepsin.
+ Biến đổi lí học là chủ yếu: Dạ dày co bóp nghiền nát thức ăn, nhào trộn để thức ăn thấm đẫm dịch vị.
+ Có HCl tham gia biến đổi thành E.Pepsin để tham gia biến đổi Prôtêin thành Prôtêin chuỗi ngắn:
Prôtêin -------------------> Prôtêin chuỗi ngắn
+ Biến đổi hóa học chưa tạo ra sản phẩm cuối cùng để hấp thụ được mà vẫn cần biến đổi tiếp.
+ Chỉ chứa E.Pepsin làm nhiệm vụ duy nhất là biến đổi Prôtêin.
+ Là môi trường axit.