Cơ thể hình nhện :
- Có cơ quan hô hấp trên cạn.
- Cơ thể không còn lớp vỏ kitin nữa.
- Chân khớp.
Cơ thể giáp xác :
- Chưa có cơ quan hô hấp trên cạn.
- Có lớp vỏ kitin (bộ xương ngoài).
- Chân đốt.
Cơ thể hình nhện :
- Có cơ quan hô hấp trên cạn.
- Cơ thể không còn lớp vỏ kitin nữa.
- Chân khớp.
Cơ thể giáp xác :
- Chưa có cơ quan hô hấp trên cạn.
- Có lớp vỏ kitin (bộ xương ngoài).
- Chân đốt.
Câu 3: Phân biệt 3 loại tháp sinh thái.
Câu 2: Trong mỗi chu trình sinh địa hoá có một phần vật chất trao đổi và tuần hoàn, một phần khác trở thành nguồn dự trữ hoặc không còn tuần hoàn trong chu trình. Em hãy phân biệt hai phần đó và lấy ví dụ minh hoạ.
Hãy nêu sự khác biệt giữa:
a) HST trên cạn và HST nhân tạo.
b) HST già và HST trẻ.
Câu 2:
Hãy điền các hình thức gây ô nhiễm môi trường đã quan sát theo gợi ý nội dung trong bảng 46.2.
Bảng 46.2. Bảng gợi ý nội dung về hình thức và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Các hình thức gây ô nhiễm môi trường |
Nguyên nhân gây ô nhiễm |
Đề xuất biện pháp khắc phục |
Ô nhiễm chất thải rắn: – Đồ nhựa, cao su, giấy, thuỷ tinh… thải ra từ các nhà máy, công trường. – Xác sinh vật, phân thải ra từ sản xuất nông nghiệp – Rác thải từ các bệnh viện. – Giấy gói, túi nilông… thải ra từ sinh hoạt ở mỗi gia đình. … |
… |
… |
Ô nhiễm nguồn nước: Nguồn nước thải ra từ các nhà máy, khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hoá chất, vi sinh vật gây bệnh… |
… |
… |
Ô nhiễm hoá chất độc: – Hoá chất độc thải ra từ các nhà máy – Thuốc trừ sâu dư thừa trong quá trình sản xuất nông nghiệp,… * |
… |
… |
Ô nhiễm do sinh vât gây bệnh: Sinh vật truyền bệnh cho người và sinh vật khác như muỗi, giun sán: … * |
… |
ề.. |
Ô nhiễm không khí: – Ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp tại các nhà máy, làng nghề… – Ô nhiễm do phương tiện giao thông. – Ô nhiễm từ đun nấu tại các gia đình, …* |
. |
Các kiểu hệ sinh thái trên Trái Đất được phân chia theo nguồn gốc bao gồm:
Trong cấu trúc hệ sinh thái, nấm thuộc nhóm *
1 điểm
sinh vật sản xuất.
sinh vật bậc cao.
sinh vật tiêu thụ.
sinh vật phân giải.
Câu 4: Hãy mô tả lại dòng năng lượng trong hệ sinh thái, minh hoạ trong hình 45.4.
Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng? *
Sinh vậtm tiêu thụ bậc 2.
Sinh vật phân huỷ.
Sinh vật tự dưỡng.
Sinh vật tiêu thụ bậc 1.
Câu 3:
Hãy ghi các hình thức sử dụng tài nguyên đã quan sát đề xuất biện pháp khắc phục vào bảng 46.3
Bảng 46.3. Bảng gợi ý nội dung điền các hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Hình thức sử dụng tài nguyên |
Theo em, hình thức sử dụng là bền vững hay không? |
Đề xuất biện pháp khác phục |
Tài nguyên nước: – Hồ nước chứa phục vụ nông nghiệp – Nước sinh hoạt – Nước thải, |
.. |
|
Tài nguyên rừng: – Rừng bảo vệ – Rừng trồng được phép khai thác – Rừng bị khai thác bừa bãi,… |
||
Tài nguyên biển và ven biển: – Đánh bắt cá theo quy mô nhỏ ven bờ – Đánh bắt cá theo quy mô lớn – Xây dựng khu bảo vệ sinh vật quý hiếm, … |
||
Tài nguyên đa dạng sinh học: – Bảo vệ các loài,… |
… |
… |
Tài nguyên đất: – Đất trồng trọt – Đất xây dựng công trình – Đất bỏ hoang, … |
|