cho que đóm đang cháy vào 4 lọ
cháy bình thường => KK
chấy to hơn => O2
cháy với ngọn lửa màu xanh => H2
tắt => CO2
b) cho nước vào 3 lọ
tan => P2O5 , Na2O
ko tan => MgO
cho QT vào 2 chất còn lại
hóa xanh => NaOH => Na2O
hóa đỏ => H3PO4 => P2O5
a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa que đóm đỏ vào 4 lọ:
-Không khí: Cháy bình thường
-O2: Cháy mãnh liệt
-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ
-CO2: que đóm vụn tắt đi
b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa nước có quỳ tím vào 3 gói:
-Na2O: quỳ hóa xanh
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
-P2O5: quỳ hóa đỏ
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
-MgO: không tan trong nước, quỳ không chuyển màu
Cho thử que đóm:
- Cháy mãnh liệt: O2
- Cháy yếu: kk
- Cháy màu xanh nhạt: H2
- Vụt tắt: CO2
b, Hoà vào nước và nhúng QT:
- Tan, QT chuyển xanh: Na2O
Na2O + H2O ---> 2NaOH
- Tan, QT chuyển đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
- Không tan: MgO
Câu a: Dùng que đóm đang cháy vào từng mẫu thử:
_ Mẫu thử làm que đóm cháy bùng lên: Khí oxi.
_ Mẫu thử làm que đóm cháy với ngọn lữa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ: Khí hidro.
_ Mẫu thử làm que đóm không có phản ứng, hiện tượng gì: Không khí.
_ Mẫu thử làm que đóm tắt: Khí cacbonic.
Câu b: Pha ba gói bột trên vào nước, dùng quỳ tím ẩm để phân biệt:
_ Mẫu thử làm quỳ tím ẩm hóa xanh: Na2O.
2Na2O + 2H2 -> 2NaOH + H2
_ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5.
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
_ Mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu: MgO.